Đánh giá thực trạng hoạt động thẩm định dự án đầu t tại Ngân

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư tạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bắc giang (Trang 60)

án đầu t- tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xà Bắc Giang .

4.1. KÕt quả đạt đ-ợc:

Kể từ khi Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng th«n ViƯt Nam chun sang hoạt động theo mơ hình Ngân hàng th-ơng mại thì Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nông thôn thị xà Bắc Giang đà từng b-ớc hồn thiện mơ hình tổ chức và các nghiệp vụ ngày càng phong phú hơn. Ngoài cho vay theo kế hoạch Nhà n-ớc ngân hàng còn cho vay đầu t- bằng nguồn vốn huy động riêng của mình, hoạt động kinh doanh tăng tr-ởng tốt. Hoạt động thẩm định dự án đầu t- ngày càng hoàn thiện và đà đạt đ-ợc một số kết quả nhất định.

Thø nhÊt: Cơng tác thẩm định từ chỗ cịn ít kinh nghiệm tiến đến vận

dụng những ph-ơng pháp mang tính khoa học với cách nhìn tồn diƯn h¬n, kü tht thÈm định dần dần đ-ợc hồn chỉnh. Ph-ơng pháp tính tốn ngµy cµng mang tÝnh khoa học. Các chỉ tiêu NPV, IRR điểm hoà vốn đà đ-ợc đ-a vào tính tốn và đ-ợc coi là tiêu thức quan trọng để quyết định đầu t-.

Thø hai: Phßng thẩm định cũng đà tích cực tập trung thu thập các

thông tin qua quá trình thẩm định từ các tài liệu phân tích thị tr-ờng, sách báo tạp chí trong và ngồi ngành, các bộ luật, văn bản luật có liên quan.

Thứ ba: Công tác thẩm định cho vay trung và dài hạn qua các dự án

đà kịp thời phục vụ cho chiến l-ợc kinh doanh của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn thị xà Bắc Giang nói riêng và Ngân hàng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung, đáp ứng nhu cầu vốn

nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n-ớc, giúp các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả phù hợp với định h-ớng phát triển kinh tÕ cña tØnh.

Bảng 11: Tình hình cho vay doanh nghiệp giai đoạn 2002 - 2004

Năm Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004

Sè DA cho vay 4 7 6 Số DA đà hoàn vốn 4 6 6 Số DA hoạt động có l·i 4 5 5

Nguồn: Phòng kế hoạch kinh doanh

4.2. Hạn chế:

4.2.1. u tố thông tin:

Nh- phn trên đà nói cán bộ thẩm định khi thẩm định dự án đầu t- chđ u dùa trªn ngn thơng tin từ phía khách hàng. Có một số hồ sơ dự án của chủ đầu t- gửi đến ngân hàng đ-ợc lập khơng chính xác và khơng đúng thực chất. Bên cạnh các số liệu về tình hình tài chính của doanh nghiệp thiếu chính xác thì các số liệu trong các bản báo cáo khả thi hoặc dự án đầu t- cũng ở tình trạng nh- vậy. Trong đó các số liệu về khả năng tiêu thụ sản phẩm, vấn đề thu nhập, chi phí th-ờng -íc tÝnh ch-a mang tÝnh khoa häc cao. Tõ ®ã dẫn đến việc tính tốn các chỉ tiêu NPV, IRR ch-a chuẩn xác. Thông tin tổng hợp từ ngân hàng Nhà n-ớc, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thơn Việt Nam về tình hình xu h-ớng phát triển các ngành kinh tÕ trong cïng thêi kú cßn Ýt, ch-a kịp thời nên chi nhánh thiếu thơng tin trong việc thẩm định.

4.2.2. Ỹu tè con ng-êi:

Trong thời gian gần đây ngân hàng Nhà n-ớc TW, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam và một số tổ chức quốc tế đà tổ chức nhiều lớp đào tạo về thẩm định dự án nh-ng ch-a rộng khắp đến các chi nhánh, bên cạnh đó việc đào tạo cho cán bộ thẩm định của chi nhánh ch-a đ-ợc th-ờng xuyên. Mặt khác do mới thành lập đ-ợc sắp xếp cho các cán bộ cho phịng mới đ-ợc ổn định, do đó một số cán bộ míi cßn Ýt kinh nghiƯm trong cơng tác thẩm định dự án nên công tác thẩm định dự án của ngân hàng ít nhiều cũng bị ảnh h-ởng. Cụ thể về nhân sự thực hiện công tác thẩm định số l-ợng cán bộ thẩm định là 03 ng-ời trong đó 01 cán bộ có trình độ đại học, 02 cán bộ có trình độ trung cấp. Tổ tr-ởng tổ thẩm định có thâm niên làm việc là trên ba năm các cán bộ thẩm định cịn lại có thâm niên công tác là một đến hai năm.

Ngồi ra cịn một số ngun nhân khác nh-: Khả năng cung câp về công nghệ thiết bị cho các ngành doanh nghiệp n-íc ta cđa thÞ tr-ên g thÕ giíi hiƯn nay rÊt phong phó dåi dµo và nhánh chóng. Có nhiều loại máy móc mới và hiện đại do đó khi thẩm định rất khó đánh giá khả năng sử dụng, vận hành công nghệ, đội ngũ chuyên gia cơng nhân vận hành của doanh nghiệp hoặc do chính sách của Nhà n-ớc thay đổi...

4.2.3. YÕu tè kü thuËt:

Trong khi tính tốn các chỉ tiêu tài chính theo ph-ơng pháp hiện đại hóa, lÃI xuất chiết khấu mà ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xà Bắc Giang sử dụng chính là lÃi xuất vay vốn của ngân hàng. Điều này khơng chính xác lắm. Ta thấy trong số các chi phÝ vèn, chi phÝ vèn vay là cao hơn cả. Những dự án mà mới chi phí nợ vay có NPV>0 thì dự án đó sẽ khả thi> song những dự án có lÃi xuất nợ vay khơng cho NPV>0, nh-ng víi WACC(chi phÝ vèn trung bình) lại cho NPV>0, lúc đó ngân hàng nơng

vµo dự án. Bởi lẽ nguồn tài trợ dự án gồm nhiều loại, chỉ khơng phải chí có nợ vay. Cho nên nếu sử dụng lÃi xuÊt cho vay lµ l·i xuÊt chiÕt khÊu sÏ bá lỡ cơ hội đầu t-. Hơn nữa trong khi tính lÃi xuất vay vốn, chi nhánh ch-a đề cập đến lạm phát, lạm phát mà khơng đ-ợc tính đến sẽ khiến cho chi nhánh gặp phải tình trạng lÃi giả, lỗ thật.

4.2.4. Cơng tác lập và thẩm định dự ¸n.

4.2.4.1. ChuÈn bÞ hå sơ dự án:

Hồ sơ các dự án chủ yếu do các cơ quan t- vÊn (trong và ngoài tỉnh) lập (một số ít dự án do chđ dù ¸n lËp). ViƯc lùa chän c¸c tỉ chøc t- vÊn có trình độ chun mơn, kinh nghiệm và năng lực kỹ thuật ... phù hợp với đối t-ợng dự án theo chuyên ngành kỹ thuật ch-a đ-ợc chủ dự án coi träng vµ quan tâm đầy đủ (hoặc do các nguyên nhân khác), dẫn đến chất l-ợng dự án còn nhiều hạn chế nh- sau:

- Hồ sơ dự án sơ sài, không đầy đủ các nội dung chủ yếu theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/CP và các yêu cầu cụ thể vÒ néi dung chuyên ngành kỹ thuật.

- Những nội dung đ-ợc trình bày tại báo cáo nghiên cứu khả thi (báo cáo đầu t-) phần lớn ch-a đ-ợc gắn với các quy hoạch phát triển kinh tế - xà hội, quy hoạch phát triển ngành và quy hoạch xây dựng đô thị, nông thôn (hoặc dự báo các quy hoạch nêu trên).

- Căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t-, mục tiêu đầu t- cđa dù ¸n ch-a đ-ợc xem xét trên cơ sở đánh giá hiện trạng và nhiệm vụ, mục tiêu theo định h-ớng quy hoạch phát triển.

- Quy mô đầu t-, giải pháp thực hiện dự án và các giải pháp kỹ thuật ch-a đ-ợc xác định trên cơ sở xem xét đầy đủ từ các yếu tố đầu vào theo đối t-ợng dự án và chuyên ngành kỹ thuật, bao gồm:

+ Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xà hội, điều kiÖn kinh tÕ - xà hội hoặc đảm bảo quốc phòng - an ninh khi ch-a cã dù ¸n;

+ Yêu cầu, nhiệm vụ thực hiện các quy hoạch ph¸t triĨn;

+ C¸c kÕt quả điều tra, khảo sát về kinh tế - xà hội, điều kiện tự nhiên theo yêu cầu của chuyên ngành kỹ thuật và lĩnh vùc dù ¸n.

- Tỉng mức đầu t-: Phần lớn các dự án xác định tổng mức đầu t- ch-a trên cơ sở phân tích đơn giá xây dựng các khu vùc trong tØnh, ch-a cã suÊt đầu t- hợp lý cho các lĩnh vực dự án và đối t-ợng cơng trình.

- Nguồn vốn đầu t-: chủ yếu đề xuất nguồn vốn ngân sách nhà n-ớc, ch-a xác định rõ và ch-a có ph-ơng án huy động các nguồn vốn khác (nh- đóng góp của nhân dân xây dựng cơ sở hạ tầng),....

- Phân tích hiệu quả đầu t-: chủ yếu là khái quát chung về hiệu quả kinh tÕ x· héi, ch-a cã ph©n tích về hiệu quả tài chính, khả năng thu hi vn v hon tr vn đầu t-.

4.2.4.2. Tiếp nhËn hồ sơ dự án:

Việc tiÕp nhËn hå s¬ thùc hiện theo quy định của Quyết định số 103/2001/QĐ-UB ngày 01/11/2001 của UBND tỉnh và Quyết định số 1186/QĐ-SKH ngày 16/11/2001 của Sở Kế hoạch và Đầu t-. Công tác tiếp nhận hồ sơ thực hiện theo nguyên tắc 1 cửa, nếu hồ sơ dự án đầy đủ thủ tục hợp lệ và có nội dung đúng theo quy định của Quy chế quản lý đầu t- và xây dựng thì đ-ợc hẹn ngày trả kết quả thẩm định (hoặc quyết định đầu t-) theo đối t-ợng dự án và hình thức thẩm định. Q trình thực hiện cơng tác tiếp nhận và thẩm định dự án theo quyết định 103/QĐ-UB đà giúp cho các chủ dự án trực tiếp thấy đ-ợc sự đáp ứng về thủ tục hồ sơ và chất l-ợng nội dung cơ bản của dự án do mình trình duyệt và đ-ợc h-ớng dẫn chuẩn bị lại hồ sơ theo quy định. Tuy nhiên, q trình thực hiện đà có những vấn đề tồn tại sau đây:

- Công tác tiếp nhận mới chú trọng về kiểm tra hồ sơ thủ tục và nội dung cơ bản của dự án (Các mục đề theo quy định tại Điều 24 Nghị định 52/CP và Thông t- số 11/TT-BKH của Bộ Kế hoạch và Đầu t- - đối với Báo cáo đầu t-).

Néi dung chi tiÕt cña Báo cáo nghiên cứu khả thi ch-a đ-ợc xem xét, nghiên cứu trực tiếp tại khâu tiếp nhận, do vậy ch-a đánh giá đầy đủ về:

+ Các căn cứ xác định sự cần thiết phải đầu t-, cơ sở tính tốn, phân tích lựa chọn quy mô đầu t-;

+ Sự đáp ứng về nội dung quy mô đầu t- và giải pháp thực hiện dự án theo yêu cầu và mục tiêu đầu t-;

+ C¬ cấu nguồn vốn đầu t- và giải pháp huy động các nguồn vốn (ngoài nguồn vốn đầu t- của ngân sách nhà n-ớc theo cơ chế);

+ Các nội dung kh¸c cđa dù án mà cần thiết phải tổ chức khảo sát hiện tr-ờng tr-ớc khi thẩm định...

Dẫn đến quá trình thẩm định phải yêu cầu chủ dự án bổ sung, làm rõ hoặc tổ chức khảo sát thực tế dự án và thời gian thẩm định dự án kéo dài so với thời gian hẹn trả kết quả tại phiếu tiếp nhËn.

- Hå s¬ dù án sau khi đ-ợc kiểm tra về thủ tục, xem xét b-ớc đầu nội dung và đ-ợc LÃnh đạo Sở quyết định hình thức xử lý (Đối với hồ sơ dự án) hoặc 2 phịng thống nhất hình thức xử lý (Đối với hồ sơ đấu thầu). Nh-ng quá trình thẩm định vẫn ch-a đầy đủ cơ sở nghiên cứu, lập báo cáo xử lý ngay mà còn phải đề nghị chủ dự án (chủ đầu t-) thực hiện thêm các b-ớc trung gian:

+ Bỉ sung hå s¬ thủ tục để đảm bảo cơ sở pháp lý về các nội dung liên quan: Xác định chủ đầu t-, địa điểm xây dựng, quy mô đầu t-, giải pháp

+ Bổ sung làm rõ nội dung dự án bằng văn bản để có căn cứ lập báo cáo thẩm định;

+ Khảo sát thực tế hiện tr-ờng dự án tr-ớc khi thẩm định;

+ Làm việc trực tiếp với chủ dự án (chủ đầu t-) để hiểu rõ về quá trình thực hiện dự án và xác định nhu cầu điều chỉnh, bổ sung (th-ờng xảy ra đối với các dự án đ-ợc thực hiện qua nhiều năm và phải điều chỉnh, bổ sung dự án trong quá trình thùc hiƯn).

Do vËy, trªn thùc tÕ vÉn cã mét sè hå s¬ thêi gian xử lý phải kéo dài hơn so với quy định và thời gian hẹn tại phiÕu tiÕp nhËn.

- ViÖc nghiên cứu b-ớc đầu hồ sơ dự án tại khâu tiếp nhận ch-a đ-ợc xem xét, đánh giá đầy đủ về nội dung, phần lớn ®ang tËp trung xem xÐt hå sơ thủ tục về mặt hành chính, dẫn đến khi ng-ời đ-ợc giao trách nhiệm thẩm định nghiên cứu hồ sơ lại phải yêu cầu chỉnh sửa, bổ sung dự án.

- Đối với các dự án cần phải tổ chức họp thẩm định, thời gian từ khi tiếp nhận hồ sơ đến khi bố trí đ-ợc lịch họp kéo dài. Sau cuộc họp thẩm định, dự án cần phải tiếp tục chỉnh sửa bổ sung, khi hoàn thiện hồ sơ thủ tục và nội dung mới gửi đến lần 2, nếu đạt yêu cầu thì tiếp nhận và lập báo cáo trình duyệt. Do vậy, tổng thời gian từ khi nộp hồ sơ đến khi có báo cáo thẩm định kéo dài hơn so với quy định.

- Trong quá trình thực hiện, thời gian thẩm định đ-ợc tÝnh tõ khi nhËn ®đ hồ sơ hợp lệ theo quy định đến khi xong báo cáo trình duyệt phần lớn đ-ợc rút ngắn so với quy định. Nh-ng tổng thời gian từ khi hồ sơ đủ điều kiện tiếp nhận đến khi trình duyệt vẫn cịn dài, do có những khoảng thời gian: Chờ ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quan; chờ chủ dự án (chủ đầu t-) chỉnh sửa, bổ sung hồ sơ; chờ lÃnh đạo Sở ký báo c¸o ...

- ChÊt l-ợng tham m-u xử lý hồ sơ có lúc bị xem nhẹ mà quá chú trọng vào việc đảm bảo thời gian hẹn trả kết qu¶ xư lý.

- ViƯc tr¶ kÕt quả x lý ca UBND tỉnh tại Së KÕ hoạch và Đầu t- (theo thời gian hẹn trả kết quả tại phiếu tiếp nhận) thực hiện đ-ợc ít (chỉ đ-ợc trong giai đoạn đầu thực hiện quyết định).

4.2.4.3. Tổ chức thẩm định:

Sau khi lµm xong thđ tục tiếp nhận, hồ sơ dự án đ-ợc phân công cho chuyên viên thẩm định (theo khối ngành, lĩnh vực theo quy chế của phòng Thẩm định và phòng chuyên ngành). Chuyên viên đ-ợc giao thẩm định dự án thực hiện thẩm định theo hình thức đ-ợc lÃnh đạo Sở duyệt tại phiếu tiếp nhận hồ sơ; Theo thời hạn ghi tại phiếu tiếp nhận, chuyên viên thẩm định phải chủ động nghiên cứu, tập hợp ý kiến của phòng chuyên ngành hoặc cơ quan liên quan (nếu xin ý kiến thẩm định và họp t- vấn thẩm định) để lập Báo cáo thẩm định thơng qua Tr-ởng phịng trình lÃnh đạo Sở xem xét, ký báo cáo trình UBND tØnh.

ViƯc tỉ chøc thÈm định nêu trên phụ thuộc lớn vào chất l-ợng hồ sơ dự án và năng lực của cán bộ trực tiếp thẩm định; Các ý kiÕn tham gia cđa c¸c cơ quan liên quan th-ờng mang tính khái qt, khơng cơ thĨ vµo néi dung dự án theo lĩnh vực chuyên ngành, không thể hiện râ chÝnh kiÕn vỊ viƯc chấp thuận đầu t- dự án hoặc các yêu cầu bỉ sung, chØnh sưa cÇn thiết.

4.2.4.4. Ph-ơng pháp, hình thức thẩm định: Hin ang áp dng 3 hình

thức thm nh chớnh là:

- Sở Kế hoạch và Đầu t- tự thẩm định: Đối với các dự án có quy mơ nhỏ, giải pháp kỹ thuật đơn giản và nguồn vốn đầu t- thực hiện cơ chế hiện hµnh cđa Nhµ n-íc.

Phịng Thẩm định chủ trì xem xét về hồ sơ thủ tục và soạn thảo báo cáo thẩm định, phòng chuyên ngành chịu trách nhiệm xem xét về nội dung dự án và có báo cáo trình Giám đốc Sở để phòng Thẩm định tổng hợp lập Báo cáo thẩm định.

- Xin ý kiến t- vấn thẩm định của các cơ quan liên quan: Đối với các dự án mà giải pháp kỹ thuật, công nghệ thiết bị, ... cần có ý kiến các cơ quan chuyên ngành kỹ thuật, tài nguyên mơi tr-êng vµ tµi chÝnh, tÝn

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hoạt động thẩm định dự án đầu tư tạo ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn thị xã bắc giang (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)