Phỏt huy tớnh sỏng tạo trong nghiờn cứu khoa học của học viờn đào tạo giỏo viờn khoa học xó hộ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 28 - 31)

khoa học của học viờn đào tạo giỏo viờn khoa học xó hội và nhõn văn ở Trường Sĩ quan Chớnh trị phụ thuộc vào sự tỏc động của mụi trường văn húa sư phạm và mục tiờu yờu cầu đào tạo của Nhà trường

Trong quỏ trỡnh tồn tại và phỏt triển, con người là những thực thể xó hội hiện thực, con người bao giờ cũng gắn với một mụi trường nhất định. C. Mỏc khẳng định: “Những cỏ nhõn nhất định, hoạt động sản xuất theo một phương

thức nhất định, đều nằm trong những mối quan hệ xó hội và chớnh trị nhất định… họ hành động trong những giới hạn, tiền đề và điều kiện vật chất nhất định, khụng phụ thuộc vào ý chớ của họ” [3, tr.36]. Con người vừa là chủ thể

của tự nhiờn đồng thời cũng là sản phẩm của tự nhiờn, hay núi cỏch khỏc con người chớnh là sản phẩm của mụi trường mà chủ thể đú tồn tại. Con người và mụi trường sống của mỡnh cú mối quan hệ tỏc động biện chứng với nhau. Ph.Ăngghen chỉ rừ: “Con người tạo ra hoàn cảnh như thế nào thỡ hoàn cảnh

cũng tạo ra con người như thế ấy” [3, tr.55]. Nguyờn Thủ tướng Phạm Văn

Đồng cũng khẳng định: “Muốn cú xó hội tốt thỡ phải cú con người tốt và

muốn cú con người tốt thỡ phải cú mụi trường xó hội tốt” [11, tr.71]. Đú là

quy luật tồn tại của con người trong xó hội cho nờn phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn cũng khụng nằm ngoài quy luật đú.

TSQCT là mụi trường đào tạo đặc thự, là sự tổng hoà cỏc yếu tố, cỏc mối quan hệ, cỏc điều kiện vật chất, tinh thần, kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, xó hội, đạo đức, lối sống… hợp thành một chỉnh thể thống nhất tỏc động trực tiếp đến quỏ trỡnh giỏo dục đào tạo của Nhà trường. Trong tổng thể mụi trường sống của mỗi cỏn bộ, học viờn thỡ mụi trường giỏo dục cú vị trớ, vai trũ rất lớn. Đõy là nơi xõy dựng và hỡnh thành nờn nhõn cỏch người sĩ quan chớnh trị, giỏo viờn KHXH&NV tương lai. Với đặc điểm là hoạt động cú tổ chức, cú mục đớch, tớch cực, chủ động và sỏng tạo của cỏc chủ thể, phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV luụn chịu sự chi phối bởi mụi trường xó hội, trực tiếp là mụi trường đào tạo của Nhà trường. Biểu hiện thụng qua quan hệ cơ bản giữa cỏc hoạt động của chủ thể: quan hệ giữa lónh đạo và chỉ huy, giữa cơ quan với khoa giỏo viờn và đơn vị, giữa

giảng viờn và học viờn, giữa giảng viờn với giảng viờn, giữa học viờn với học viờn, giữa cấp trờn và cấp dưới, giữa chủ thể hoạt động giỏo dục và điều kiện cơ sở vật chất, phương tiện bảo đảm,… Đõy là những mối quan hệ phong phỳ và phức tạp, đan xen nhau, chi phối mọi hoạt động của cỏc chủ thể phỏt huy. Do đú, mụi trường đào tạo của TSQCT là điều kiện đảm bảo phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV ở Nhà trường.

Mụi trường đào tạo của Nhà trường tỏc động đến cỏc chủ thể giỏo dục theo hai chiều hướng trỏi ngược nhau, nếu mụi trường đào tạo lành mạnh, thuận lợi và dõn chủ thỡ chất lượng giỏo dục sẽ đạt hiệu quả cao nhất. Mụi trường đào tạo lành mạnh là mụi trường ở đú mục tiờu, yờu cầu đào tạo được xỏc định đỳng đắn, cỏc mối quan hệ xó hội, quan hệ sư phạm được xõy dựng trờn tinh thần tự giỏc, trỏch nhiệm, trờn cở sở đồng chớ, đồng đội, tỡnh thầy trũ gắn bú, giỳp đỡ nhau cựng tiến bộ.

Như vậy, những tỏc động của cỏc nhõn tố trong quỏ trỡnh đào tạo đến người học, sự nỗ lực chủ quan của bản thõn học viờn trong quỏ trỡnh học tập và mụi trường đào tạo ở Nhà trường là những yếu tố chi phối, ảnh hưởng đến quỏ trỡnh phỏt huy tớnh sỏng tạo trong nghiờn NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV. Giữa cỏc yếu tố trờn cú tỏc động biện chứng lẫn nhau, tạo tiền đề cho nhau trong suốt quỏ trỡnh phỏt huy. Vỡ vậy, muốn phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV đạt hiệu quả cao phải xem xột tổng thể cỏc yếu tố đú, trỏnh thỏi độ chủ quan, tuyệt đối húa vai trũ của một vài yếu tố sẽ dẫn đến quỏ trỡnh phỏt huy tớnh sỏng tạo của học viờn khụng đạt hiệu quả cao.

Kết luận chương 1

Sỏng tạo là một đặc tớnh quan trọng của con người, cú vai trũ quan trọng trong nhận thức và cải tạo hiện thực núi chung, trong học tập, NCKH của học viờn núi riờng. Tuy nhiờn, điều kiện, mụi trường sư phạm, nhõn tố

chủ quan của cỏc lực lượng giỏo dục cú ảnh hưởng rất lớn. Phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV ở TSQCT hiện nay là một vấn đề mang tớnh quy luật, luụn chịu sự chi phối của nhiều yếu tố như chất lượng đào tạo, phụ thuộc vào nhõn tố chủ quan của người học trong quỏ trỡnh đào tạo và phụ thuộc vào mụi trường đào tạo.

Nhận thức và vận dụng những vấn đề cú tớnh quy luật phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV ở TSQCT hiện nay cú ý nghĩa thiết thực. Đú là cơ sở khoa học nhằm tỡm ra những giải phỏp đỳng, hiệu quả để phỏt huy đầy đủ tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn.

Chương 2

THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT HUY TÍNH SÁNGTẠOTRONG NGHIấN CỨU KHOA HỌC CỦA HỌC VIấNĐÀO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 28 - 31)