Đa dạng húa nội dung, hỡnh thức, phương

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 51 - 54)

phỏp phỏt huy tớnh sỏng tạo trong nghiờn cứu khoa học của

học viờn đào tạo giỏo viờn khoa học xó hội và nhõn văn ở Nhà Trường

Nội dung, hỡnh thức, phương phỏp nghiờn cứu là yếu tố cơ bản, cốt lừi của quỏ trỡnh NCKH. Giữa nội dung và hỡnh thức, phương phỏp luụn cú mối quan hệ tỏc động lẫn nhau, trong đú nội dung là yếu tố cốt lỗi cú vai trũ quyết

định. Để phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV đạt hiệu quả cao cần đa dạng húa nội dung, hỡnh thức và phương phỏp nghiờn cứu bằng những biện phỏp cơ bản sau:

Một là, tập trung đổi mới nội dung nghiờn cứu khoa học gắn với từng đối tượng cụ thể, khắc phục sự trựng lặp giữa cỏc cụng trỡnh khoa học.

Đổi mới nội dung NCKH phải quỏn triệt phương hướng của Nghị quyết Đảng ủy Nhà trường “đẩy mạnh nghiờn cứu ứng dụng và sử dụng cú hiệu quả

cỏc đề tài khoa hoc” [7, tr.5]. Ở từng đối tượng cụ thể nội dung phải phự hợp

bảo đảm tớnh cõn đối với lượng kiến thức được trang bị của người học, nội dung nghiờn cứu vừa đảm bảo tớnh lý luận nhưng phải đảm bảo tớnh thực tiễn cao. Vỡ vậy, cỏc nội dung nghiờn cứu phải được đổi mới và phự hợp với từng đối tượng, khụng đưa ra cỏc nội dung quỏ cao hay cú sự trựng lập về nội dung sẽ là cho học viờn gặp khú khăn trong lựa chọn vấn đề và khụng phỏt huy được tớnh tớch cực nghiờn cứu sỏng tạo của người học.

Đổi mới nội dung phải đảm bảo sự kết hợp giữa nõng cao trỡnh độ tri thức và phỏt triển năng lực tư duy sỏng tạo của người học, giữa tớnh lý luận và thực tiễn. Trước sự tỏc động mạnh mẽ của cuộc cỏch mạng 4.0, việc đổi mới phải tõm đến cỏc nội dung, thụng tin mới, bổ sung những tri thức mới, phự hợp với nhu cầu thực tiễn. Cần phải cõn nhắc, lựa chọn lượng kiến thức phự hợp với đặc điểm của từng đối tượng, phải tớnh toỏn kĩ sao cho lượng kiến thức phự hợp với trỡnh độ của cỏc đối tượng khỏc nhau, nghĩa là nội dung phải hướng học viờn nghiờn cứu, vận dụng nú vào thực tiễn sau này.

Hai là, đa dạng húa cỏc hỡnh thức nghiờn cứu khoa học từ cơ bản đến nõng cao phự hợp với trỡnh độ nghiờn cứu khoa học của học viờn

NCKH của học viờn ở TSQCT núi chung và học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV núi riờng được thực hiện với nhiều hỡnh thức và ở cỏc cấp độ

khỏc nhau, phự hợp với trỡnh độ nhận thức ở mỗi đối tượng cụ thể theo. Với đặc điểm học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV được chia ra thành cỏc năm học khỏc nhau, do đú hoạt động NCKH phải bỏm sỏt từng đối tượng và được tiến hành từ cơ bản đến nõng cao. Đõy là điều kiện để học viờn được tiếp cận dần cỏc hỡnh thức nghiờn cứu, từ tham luận khoa học đến chuyờn đề, đề tài, khúa luận... phự hợp với trỡnh độ nhận thức của mỗi học viờn.

Để thực hiện tốt vấn đề này, lực lượng sư phạm và cỏn bộ quản lý cần bỏm sỏt đối tượng học viờn, nắm chắc đặc điểm, trỡnh độ tri thức của học viờn để định hướng cho họ hỡnh thức nghiờn cứu phự hợp, nõng cao hiệu quả NCKH, đỏp ứng mục tiờu yờu cầu đào tạo, gúp phần phỏt huy tớnh sỏng tạo của học viờn trong hoạt động nghiờn cứu của mỡnh.

Ba là, vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp nghiờn cứu theo quan điểm chủ nghĩa Mỏc - Lờnin

Hiện nay, cơ bản học viờn trong Nhà trường đó được trang bị khỏ đầy đủ về thế giới quan và phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chớ Minh và hệ thống phương phỏp NCKH. Nhưng từ biết về phương phỏp luận đến hoạt động NCKH của mỗi người luụn cú khoảng cỏch. Thực tế cho thấy học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV được trang bị khỏ sõu về phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin nhưng vẫn tỏ ra lỳng tỳng khi triển khai những phương phỏp NCKH theo cỏc nội dung nhất định; đi đến chủ quan, phiến diện, tự biện trong khi giải quyết cỏc nhiệm vụ nghiờn cứu đặt ra. Vỡ vậy học viờn muốn vận dụng tốt phương phỏp luận của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, trước hết phải hiểu được những lý luận cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin, đặc biệt những nguyờn lý, nguyờn tắc xem xột, nghiờn cứu sự vật, hiện tượng.

Khi tiếp cận vấn đề nghiờn cứu phải tỡm được cỏi mới, phải hiểu hiểu bản chất của của đối tượng nghiờn cứu. Trờn cơ sở đú, học viờn xỏc định phương thức khỏi quỏt của việc thực hiện những nguyờn lý, nguyờn tắc đú phự hợp với mục tiờu nhiệm vụ, khỏch thể và điều kiện nghiờn cứu. Phương thức khỏi quỏt của hoạt động nghiờn cứu được thể hiện ở quy trỡnh, cỏch thức tỡm tũi, xử lý cỏc vấn đề nghiờn cứu, thường là tiếp cận tổng kết thực tiễn, phõn tớch, lụgớc - lịch sử, tiếp cận hệ thống, tiếp cận so sỏnh, tiếp cận đa ngành và liờn ngành.

Như vậy, để phỏt huy tớnh sỏng tạo trong NCKH của học viờn đào tạo giỏo viờn KHXH&NV, học viờn phải nắm chắc lý luận, đem lý luận vận dụng vào thực tiễn, phải nắm được quy luật vận động, phỏt triển của cỏc sự vật hiện tượng, nắm vững nguyờn lý, nguyờn tắc xem xột chỳng trong hoạt động nghiờn cứu. Nắm vững tớnh đặc thự của cỏc lĩnh vực nghiờn cứu, cỏch thức viết một bài tham luận, bài bỏo khoa học, biết vận dụng linh hoạt cỏc phương phỏp. Tất cả những yếu tố đú chỉ được kiểm nghiệm và phỏt triển khi học viờn thực sự bắt tay vào hoạt động NCKH, phỏt huy được tớnh sỏng tạo của mỡnh một cỏc hiệu quả nhất.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp: Phát huy tính sáng tạo trong nghiên cứu khoa học của học viên đào tạo giáo viên khoa học xã hội và nhân văn ở Trường Sĩ quan Chính trị hiện nay (Trang 51 - 54)