Thuế tài sản ở Cộng hoà liên bang Đức

Một phần của tài liệu Thuế tài sản – kinh nghiệm của các nước và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 49 - 51)

Ch-ơng II/ Kinh nghiệm áp dụng thuế tài sản ở một số n-ớc trên thế giới và thực trạng áp dụng thuế tài sản ở Việt

2.1.6/ Thuế tài sản ở Cộng hoà liên bang Đức

Thuế tài sản ở Đức cũng là sắc thuế đánh vào tài sản, đ-ợc thu định kỳ hàng năm nhằm phân phối lại phần thu nhập của các thể nhân, pháp nhân có tài sản, qua đó thực hiện mục tiêu công bằng xã hội.

Đối t-ợng nộp thuế: Mọi thể nhân và pháp nhân có tài sản đều có nghĩa vụ phải nộp thuế tài sản. Thuế này đánh vào các loại tài sản sau đây:

• Tài sản nông nghiệp và lâm nghiệp

• Đất đai

• Động sản

• Các loại tài sản khác

Ba loại tài sản đầu đ-ợc đánh giá theo giá trị thống nhất định tr-ớc. Riêng đối với tài sản dùng cho sản xuất kinh doanh đ-ợc trừ tr-ớc khi tính giá trị tài sản chịu thuế là 125.000 DM phần giá trị tài sản v-ợt trên 125.000 DM phải tính 75% giá trị để tính thuế. Nhà n-ớc quy định thu thuế theo tỷ lệ thống nhất đối với các loại tài sản khác nhau.

Trị giá tài sản làm căn cứ tính thuế: là trị giá ròng, nghĩa là bằng tổng trị giá tài sản trừ đi các khoản vay nợ để mua các tài sản đó.

Các khoản đ-ợc trừ khi xác định trị giá tài sản chịu thuế:

 Đối với các thể nhân: tr-ớc khi xác định giá trị tài sản chịu thuế đ-ợc trừ vào tổng giá trị tài sản với các mức nh-:

▪ 2 vợ chồng cùng chung sống 140.000 DM

▪ Mỗi ng-ời con phải nuôi d-ỡng 70.000 DM

Nh- vậy trị giá tài sản đ-ợc miễn trừ không phải chịu thuế đối với một gia đình có 2 vợ chồng và 2 con là 280.000 DM. Ngoài ra đối với ng-ời trên 60 tuổi hoặc những ng-ời tàn tật trong những tr-ờng hợp nhất định cũng sẽ đ-ợc tính trừ một giá trị nhất định (kể từ 1/1/1990).

 Đối với các tổ chức có t- cách pháp nhân: Các tổ chức có t- cách pháp nhân chỉ phải nộp thuế đối với các tài sản có giá trị từ 20.000DM trở lên. Các tổ chức kinh tế, các thể nhân hoạt động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp trong 10 năm đầu kể từ khi bắt đầu sản xuất kinh doanh đ-ợc trừ vào tổng trị giá tài sản tr-ớc khi tính thuế số tiền là 100.000 DM.

Thuế suất:

+ Đối với các loại tài sản của thể nhân là 0,5% (kể từ 1/1/1978)

+ Đối với các loại tài sản của các tổ chức có t- cách pháp nhân là 0,6% (kể từ 1/1/1984).

Cách xác định tổng trị giá tài sản chịu thuế nh- sau: Tổng trị giá tài sản ròng chịu thuế = Tổng trị giá tài sản ròng thực có - Các khoản đ-ợc khấu trừ vào giá trị tài sản

theo quy định Tổng trị giá tài sản ròng thực có = Tổng trị giá tài sản -

Các khoản nợ khi mua tài sản ch-a trả hết Tổng trị giá tài sản = Trị giá tài sản nông nghiệp, lâm nghiệp + Trị giá đất, nhà + Trị giá các loại động sản + Trị giá các loại tài sản khác

Về nguyên tắc, tất cả các loại tài sản đều thuộc diện phải chịu thuế, tuy nhiên, luật thuế có quy định cho một số tr-ờng hợp tài sản đặc biệt mà chủ sở hữu có thể chỉ phải nộp thuế một phần hoặc không phải nộp thuế. Riêng đối với số tài sản bằng tiền của các cá nhân gửi ở các ngân hàng, khả năng kiểm soát và thu thuế tài sản rất khó khăn, một phần do Nhà n-ớc có quy định giữ bí mật về số tiền gửi cho khách hàng của các ngân hàng. Tính sơ bộ hàng năm có khoảng từ 10 -15 tỷ DM tiền gửi tại các ngân hàng của các cá nhân không thu đ-ợc thuế tài sản.

Thủ tục thu nộp thuế:

Ng-ời có tài sản phải tự khai báo, việc khai báo giá trị tài sản để nộp thuế có hiệu lực trong 3 năm, tức là sau 3 năm phải khai lại. Chỉ có những tr-ờng hợp biến động lớn trong việc tăng giảm tài sản mới phải khai báo bổ sung hàng năm.

Một phần của tài liệu Thuế tài sản – kinh nghiệm của các nước và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)