Thuế tài sản ở Đài Loan

Một phần của tài liệu Thuế tài sản – kinh nghiệm của các nước và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 39 - 47)

Ch-ơng II/ Kinh nghiệm áp dụng thuế tài sản ở một số n-ớc trên thế giới và thực trạng áp dụng thuế tài sản ở Việt

2.1.4/ Thuế tài sản ở Đài Loan

2.1.4.1/Thuế đối với tài sản thừa kế (thuế thừa kế)

Thuế này đã đ-ợc áp dụng từ lâu tại Đài Loan, từ 1/7/1940 đ-ợc ban hành d-ới dạng pháp lệnh và năm 1990 đ-ợc sửa đổi bổ sung và ban hàn h chính thức thành luật. Thuế thừa kế đánh vào tài sản để lại thừa kế của ng-ời quá cố cho ng-ời thân. Loại thuế này th-ờng chiếm tới 1,5% tổng số thu thuế của Nhà n-ớc.

Đối t-ợng đánh thuế: là tài sản thừa kế của ng-ời quá cố là công dân Đài Loan hoặc là đối t-ợng c- trú tại Đài Loan phải chịu thuế thừa kế, không phân biệt tài sản thừa kế năm trong hay ngoài lãnh thổ Đài Loan. Tài sản thừa kế của ng-ời quá cố là ng-ời n-ớc ngoài hoặc là ng-ời không c- trú tại Đài Loan chỉ phải chịu thuế thừa kế nếu tài sản đó nằm trên lãnh thổ Đài Loan. Các loại tài sản thừa kế gồm: bất động sản, động sản có giá trị nh- tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, chứng khoán, cổ phiếu, hàng hoá l-u kho, ô tô, tàu thuyền, đất đai, nhà cửa, quyền chủ nợ, quyền khai thác..

Đối t-ợng nộp thuế: là ng-ời thực hiện di chúc, ng-ời đ-ợc thừa kế hoặc ng-ời quản lý tài sản đ-ợc quy định theo luật trong tr-ờng hợp không có ng-ời thừa kế, vợ hoặc chồng còn sống của ng-ời quá cố và những ng-ời thừa kế

tài sản hợp pháp theo luật dân sự. Trong tr-ờng hợp không có ng-ời thực hiện chúc th- và không có ng-ời thừa kế thì đối t-ợng nộp thuế là ng-ời quản lý hành chính đ-ợc lựa chọn theo luật do toà án chỉ định theo đề nghị của cơ quan thuế.

Tài sản miễn chịu thuế: Miễn chịu thuế đối với các tài sản do ng-ời thừa kế cống hiến cho Nhà n-ớc, cho các tổ chức từ thiện, giáo dục, xã hội; tài sản dùng để thở cúng tổ tiên; tác phẩm di sản văn hoá lịch sử, nghệ thuật đã đăng ký với cơ quan thuế (song nếu chuyển nh-ợng sẽ bị truy thu thuế thừa kế); bản quyền, phát minh, mỹ nghệ phẩm do ng-ời quá cố sáng tạo; các đồ đạc của ng-ời quá cố đến 450.000 nguyên tệ (NT); tài sản là rừng cấm hay hạn chế khai thác theo quy định của luật; các khoản thanh toán đến hạn cho chủ nợ theo di chúc tài sản thừa kế của ng-ời quá cố trong vòng 5 năm tr-ớc khi qua đời; tài sản đ-ợc chuyển lại cho ng-ời quá cố trong thời gian 5 năm tr-ớc khi chết đã nộp thuế tài sản, tài sản riêng của vợ hoặc chồng hay con cháu của ng-ời quá cố đã đăng ký quyền sở hữu.

Các khoản đ-ợc giảm trừ vào trị giá tài sản khi xác định thuế thừa kế: đ-ợc giảm trừ 2 triệu NT cho vợ hoặc chồng còn sống; giảm 250.000NT cho mỗi con trực huyết hoặc mỗi ng-ời cha mẹ của ng-ời quá cố và giảm 250.000 NT/năm cho số năm kể từ khi ng-ời quá cố chết đến khi con trực huyết lớn đến 20 tuổi; giảm 50% giá trị đất nông nghiệp nếu ng-ời thừa kế tiếp tục sử dụng đất đó vào sản xuất nông nghiệp; giảm tiền phạt, tiền nợ có tr-ớc khi ng-ời quá cố qua đời; giảm chi phí tang lễ theo mức thống nhất là 400.000 NT và chi phí cần thiết, trực tiếp cho ng-ời thực hiện di chúc.

Trị giá tài sản thừa kế tính thuế đ-ợc xác định theo giá thị tr-ờng tại thời điểm nhận thừa kế tài sản.

Thuế suất: biểu thuế luỹ từng phần gồm 18 bậc áp dụng theo sự tăng lên của trị giá tài sản thừa kế. Thuế suất thấp nhất là 2% áp dụng đối với trị giá thừa

kế d-ới 300.000 NT; thuế suất cao nhất là 60% áp dụng đối với trị giá thừa kế trên 160 triệu.

Kê khai và nộp thuế: Sau 6 tháng kể từ ngày mất của g-ời quá cố, ng-ời nhận thừa kế phải gửi tờ khai tài sản thừa kế tới cơ quan thuế. Ng-ời nhận tài sản thừa kế cũng có thể xin gia hạn kê khai thêm trong vòng 3 tháng. Thuế đ-ợc nộp trong vòng 2 tháng kể từ ngày nhận đ-ợc thông báo nộp thuế của cơ quan thuế. Số thuế từ 300.000 NT trở lên có thể nộp làm nhiều lần trong khoảng thời gian c ơ quan thuế ghi trong thông báo nộp thuế. Tr-ờng hợp nộp chậm, ngoài việc phải nộp đủ số thuế, còn phải nộp thêm số tiền phạt chậm nộp, đ-ợc tính theo tỷ lệ lãi suất ngân hàng áp dụng cho tiền gửi kỳ hạn 1 năm trên tổng số thuế nộp chậm.

2.1.4.2/Thuế đối với quà tặng

Đối t-ợng nộp thuế: Thuế quà tặng đánh vào quà tặng do ng-ời tặng biếu chịu trách nhiệm nộp. Trong tr-ờng hợp không có mặt ng-ời tặng biếu hoặc ng-ời tặng quà không nộp thuế trong thời hạn quy định và không còn tài sản để c-ỡng chế thì ng-ời nhận quà tặng sẽ là ng-ời nộp thuế.

Quà tặng biếu thuộc diện chịu thuế là các tài sản đ-ợc chuyển dịch quyền sở hữu tài sản cho đối t-ợng khác d-ới hình thức cho không thu tiền. Việc tặng biều th-ờng đ-ợc thể hiện d-ới các hình thức: huỷ bỏ quyền đòi nợ, chuyển nh-ợng tài sản thấp hơn giá trị thực tế, đòi nợ thấp hơn giá trị thực tế, mua tài sản cho ng-ời khác bằng tiền của mình, chuyển nh-ợng giữa vợ chồng, ng-ời thân thuộc ba thế hệ, trừ khi có chứng từ thanh toán bằng tiền.

Trị giá quà tặng tính thuế đ-ợc xác định theo giá thị tr-ờng tại thời điểm nhận quà tặng.

Các khoản đ-ợc miễn trừ, giảm trừ, miễn thuế và giảm thuế: mọi đối t-ợng tặng biếu đ-ợc miễn trừ thuế cho tài sản tặng biếu có giá trị đến 450.000 NT/năm; miễn thuế đối với các tài sản hiến cho Nhà n-ớc, các tổ chức tôn giáo, vì mục đích nhân đạo, từ thiện, văn hoá, giáo dục, phúc lợi xã hội; tài sản dùng để thờ cúng tổ tiên; giảm trừ chi phi sinh hoạt, học tập, chi phí y tế phục vụ cho ng-ời ăn theo của ng-ời tặng biếu; tài sản là đất nông nghiệp kinh doanh.

Thuế suất thuế quà tặng: biểu thuế luỹ tiến từng phần gồm 17 bậc. Thuế suất thấp nhất là 4% áp dụng đối với trị giá quà tặng d-ới 300.000 NT; thuế suất cao nhất là 60% áp dụng đối với trị giá quà tặng trên 150 triệu NT.

Kê khai và nộp thuế: ng-ời tặng quà phải kê khai nộp thuế trong vòng 1 tháng, kể từ ngày tặng quà, có thể xin gia hạn kê khai nộp thuế trong tr-ờng hợp đặc biệt; Trong tờ khai thuế gửi cho cơ quan thuế , đối t-ợng nộp thuế phải cung cấp đầy đủ cả thông tin về lần tặng biếu tr-ớc đó trong năm tính thuế. Việc nộp thuế đ-ợc thực hiện t-ơng tự nh- nộp thuế thừa kế ở trên.

2.1.4.3/Thuế đất

Thuế đất của Đài Loan đã đ-ợc hình thành từ rất sớm với nhiều hình thức khác nhau. Đến 7/1977 mới có quy định thống nhất thành luật thuế đất bao gồm: thuế đánh trên trị giá đất, thuế đất canh tác nông nghiệp (sau đây gọi là thuế đất nông nghiệp) và thuế đánh vào trị giá đất tăng thêm (đánh trên phần thu nhập có đ-ợc khi bán đất).

a/Thuế đánh trên trị giá đất: Đây là loại thuế đất quan trọng nhất, vừa làm chức năng hoàn thiện chính sách quản lý đất đai vừa tạo nguồn thu cho ngân sách địa ph-ơng.

Đối t-ợng đánh thuế: là tất cả các loại đất không dùng vào đất sản xuất nông nghiệp (đất canh tác thuộc diện nộp thuế nông nghiệp).

Đối t-ợng nộp thuế: Chủ sở hữu đất hoặc chủ cho thuê đất là đối t-ợng phải nộp thuế đất. Đất sở hữu nhà n-ớc do cơ quan phụ trách nộp, đất sở hữu chung do ng-ời quản lý nộp, đất liên doanh do các chủ sở hữu nộp thuế tính trên phần đất thuộc sở hữu của mình. Trong tr-ờng hợp ch-a xác định đ-ợc chủ sở hữu thì ng-ời đang sử dụng đất là đối t-ợng phải nộp thuế.

Căn cứ tính thuế: thuế đ-ợc xác định căn cứ vào trị giá đất tính thuế và thuế suất. Để xác định giá đất tính thuế, mỗi địa ph-ơng có Hội đồng định giá đất và giá đất đ-ợc công bố chính thức theo từng khu vực, căn cứ theo giá thị tr-ờng. Giá đất tính thuế do chủ đất kê khai thấp nhất phải bằng 80% giá quy định của Nhà n-ớc.

Thuế suất: Đối với các loại đất thông th-ờng, áp dụng thuế suất theo biểu thuế luỹ tiến từng phần với mức từ 1,5% đến 7%. Thuế suất 1,5% chỉ áp dụng đối với tr-ờng hợp có trị giá đất thấp hơn giá trị khởi điểm đ-ợc xác định trên cơ sở trị giá bình quân của 700 m2 đất ở, quy định cho từng tỉnh, thành phố. Đối với mảnh đất có giá trị cao hơn giá trị khở i điểm, nh-ng không quá 5 lần mức khởi điểm thì nộp thêm 2% trên phần giá trị v-ợt. Đối với mảnh đất có trị giá v-ợt giá khởi điểm trên 5 lần thì cứ mỗi phần v-ợt đóng thêm 1% trên giá trị phần v-ợt cho đến khi nào đạt mức thuế suất tối đa là 7%.

Ưu đãi thuế: Đất ở thuộc sở hữu Nhà n-ớc chịu thuế suất 0,5% (chỉ đối với phần diện tích không quá 300 m2 đối với đất đô thị và 700 m2 đối với đất nông thôn). Đất công nghiệp chịu thuế suất 1,5%. Tuy nhiên, phần đất không sử dụng đúng mục đích sẽ phải chịu thuế theo thuế suất thông

th-ờng. Đất thuộc công trình công cộng theo quy hoạch thành phố, nếu để ở chịu thuế suất 0,5%, nếu dùng vào mục đích khác chịu thuế suất 1%. Đất do Nhà n-ớc sở hữu và sử dụng vào mục đích công cộng theo thuế suất 1,5%. Đối với đất thuộc sở hữu t- nhân, đ-ợc miễn thuế về phần diện tích đất của các đối t-ợng không kinh doanh, đất giao cho các tr-ờng t- đã đăng ký; đất trực tiếp dùng làm các th- viện, bảo tàng khoa học, bảo tàng lịch sử của t- nhân phòng tr-ng bày mỹ thuật, viện nghiên cứu k hoa học; đất xây dựng bệnh viện t-, xây dựng các cơ sở nhân đạo; đ-ờng bộ, đ-ờng xe lửa do t- nhân xây dựng sử dụng cho lợi ích công cộng; đất đền chùa. Đ-ợc giảm 50% thuế đối với đất dùng làm thí nghiệm, thử nghiệm nông, lâm, ng- nghiệp, công nghiệp khai thác trong thời gian trên 5 năm; đất dùng làm văn phòng cho các hiệp hội nông lâm ng- nghiệp; đất làm nhà kho chứa nông lâm hải sản.

b/Thuế đất nông nghiệp

Thuế đất nông nghiệp ở Đài Loan có nội dung và ph-ơng pháp thu thuế thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử: hoặc thu bằng hiện vật, hoặc thu bằng tiền, hoặc thu cả bằng hiện vật và bằng tiền. Thuế tính trên đơn vị chịu thuế khác nhau theo từng hạng đất nông nghiệp. Do việc quản lý thu thuế đất nông nghiệp rất phức tạp chi phí lớn, kết quả thu thuế ngày càng thấp nên đến nay ở Đài Loan đã bãi bỏ thuế đất nông nghiệp để khuyến khích phát triển sản xuất nông nghiệp, góp phần cải thiện đời sống nông dân.

c/Thuế trị giáđất tăng thêm

Với quan điểm trị giá đất tăng thêm là do yếu tố phát triển kinh tế xã hội nhiều hơn là do kết quả lao động đầu t- của cá nhân, do đó một phần trị giá đất tăng thêm cần đ-ợc động viên cho Nhà n-ớc qua thuế để góp phần thoả mãn lợi ích chung của xã hội nên ở Đài Loan có thuế đánh trên trị giá đất tăng thêm, có nghĩa

là đánh thuế vào phần thu nhập tăng thêm của đất khi chuyển nh-ợng quyền sở hữu đất.

Đối t-ợng chịu thuế là phần thu nhập phát sinh khi chuyển quyền sở hữu đất.

Thu nhập chịu thuế: là phần chênh lệch giữa trị giá đất thực tế chuyển nh-ợng so với trị giá đất đ-ợc công bố hàng năm sau khi đã trừ đi các chi phí đầu t-, cải tạo đất và loại bỏ ảnh h-ởng của yếu tố lạm phát.

Đối t-ợng nộp thuế: Ng-ời chuyển nh-ợng đất là ng-ời phải nộp thuế. Tr-ờng hợp chuyển nh-ợng đất không thu tiền thi ng-ời nhận đất là ng-ời phải nộp thuế.

Việc xác định trị giá đất tăng thêm để làm căn cứ tính thuế đ-ợc tiến hành nh- sau: Hàng năm, Nhà n-ớc công bố giá trị đất theo tiêu chuẩn. Vì thuế này mang tính chất của thuế thu nhập nên khi xác định phần giá trị đất tăng thêm (thu nhập ) chịu thuế, đ-ợc trừ các chi phí phát sinh nh-: chi phí đầu t-, cải tạo đất, phí sử dụng tiện ích công cộng, các khoản thuế và phí phải nộp trên đất, các khoản thuế tính trên trị giá đất đã nộp trong quá trình sở hữu đất. Công thức tính nh- sau:

Trị giá đất tăng thêm (thu nhập chịu thuế ròng) = Trị giá đất thực tế chuyển nh-ợng - Trị giá đất do Nhà n-ớc công bố x Chỉ số giá đất - Chi phí đầu t-, cải tạo đất và các khoản thuế, phí, lệ phí đã nộp c

Số thuế trị giá đất tăng

thêm phải nộp =

Thu nhập chịu thuế

ròng x

Thuế suất t-ơng ứng Với các mức thuế suất:

- 40% áp dụng đối với phần thu nhập chịu thuế ròng không quá 10% so với trị giá đất Nhà n-ớc công bố

- 50% áp dụng đối với phần thu nhập ròng từ 100% - 200% so với trị giá đất Nhà n-ớc công bố

- 60% áp dụng đối với phần thu nhập ròng trên 200% so với trị giá đất Nhà n-ớc công bố

Ưu đãi thuế: đ-ợc áp dụng thuế suất 10% cho các tr-ờng hợp chuyển nh-ợng nhà ở, đất thoả mãn các điều kiện: đất nông thôn không quá 700 m2, đất đô thị không quá 300 m2 và phần đất đó không đ-ợc sử dụng để cho thuê hay kinh doanh trong suốt năm tr-ớc của năm nh-ợng bán.

2.1.4.4/Thuế nhà

Thuế nhà có từ thời Tống (năm 618-807) với nhiều hình thức tên gọi khác nhau. Đến năm 1967 thì chính thức có Luật thuế nhà, đánh vào các loại nhà gắn liền với đất và vật kiến trúc làm tăng giá trị sử dụng của nhà. Thuế đ-ợc thu cho ngân sách địa ph-ơng.

Tài sản chịu thuế: là tổng trị giá nhà và công trình kiến trúc phụ trợ.

Đối t-ợng nộp thuế: là chủ sở hữu nhà hoặc chủ sử dụng nhà trong tr-ờng hợp có tranh chấp, ch-a xác định đ-ợc chủ sở hữu. Nếu là nhà thuê (ng-ời đứng ra thuế nhà trong thời hạn tối đa là 30 năm), ng-ời thuê nhà là ng-ời nộp thuế và đ-ợc trừ số thuế đó vào tiền thuê nhà.

Giá tính thuế nhà là giá do Hội đồng định giá bất động sản quy định, có tham khảo giá thị tr-ờng. Mỗi tỉnh thành phố thành lập một hội đồng định giá bất động sản, trong đó tối thiểu 2/5 số thành viên là đại diện uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố, ngoài ra còn có các chuyên gia trong lĩnh vực xây dựng cơ bả n. Giá trị nhà tính thuế do Hội đồng xác định phải căn cứ vào các tiêu chuẩn: loại và cấp nhà theo tính chất của vật liệu xây dựng; tuổi thọ của nhà và tiêu chuẩn, tỷ lệ khấu hao áp dụng; giá chuẩn của nhà căn cứ vào điều kiện cụ thể của địa ph-ơng, các yế u tố

về địa điểm kinh doanh, trục đ-ờng giao thông trong khu vực, so sánh với giá nhà thuộc khu vực khác trong vùng sau khi đã trừ đi giá trị đất đã xây dựng nhà trên đó.

Một phần của tài liệu Thuế tài sản – kinh nghiệm của các nước và hướng vận dụng vào việt nam (Trang 39 - 47)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)