Những kết quả đạt đ-ợc

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may việt nam (Trang 60 - 64)

III. Đánh giá kết quả và hiệu quả đầu t nângcao

1. Những kết quả đạt đ-ợc

1.1 Những kết quả đạt đ-ợc trên các lĩnh vực đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm sản phẩm

Trong thời gian qua, các lĩnh vực đầu t- của hoạt động đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm của Tổng công ty Dệt-MayViệt Nam đã đạt đ-ợc những kết quả quan trọng trong việc nâng cao năng lực sản xuất, nâng cao hiệu quả các hoạt động thị tr-ờng và hiệu quả của công tác quản lý qua đó góp phần nâng cao các chỉ tiêu chất l-ợng sản phẩm: cả về các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật cũng nh- mức độ thỏa mãn nhu cầu của ng-ời tiêu dùng.

Thứ nhất: Đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm đã đổi mới đ-ợc một l-ợng lớn máy móc, thiết bị công nghệ, nâng cao khả năng và trình độ công nghệ của các doanh nghiệp, nâng cao các chỉ tiêu kinh tế-kỹ thuật, thẩm mỹ của các sản phẩm sản xuất ra.

Nhờ tăng c-ờng đầu t- cho máy móc, thiết bị công nghệ từ năm 1996 đến nay với tổng số vốn đầu t- là 4962,165 tỷ đồng đã cải thiện đáng kể trình độ máy móc, thiết bị, công nghệ của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty.

Cho đến nay, tính chung khoảng 25% thiết bị công nghệ Dệt thoi và 35% thiết bị công nghệ nhuộm hoàn tất của các doanh nghiệp Dệt đ-ợc đổi mới, các dây chuyền kéo sợi cũng đ-ợc đổi mới và bổ sung các dây chuyền kéo sợi mới chất l-ợng tốt. Vì vậy, chất l-ợng vải, sợi đ-ợc cải thiện hơn: sản l-ợng sợi chỉ số cao (Ne>40) tăng, sản l-ợng sợi chải kỹ cũng tăng đáng kể (sản l-ợng sợi chải kỹ chỉ chiếm 3% năm 1997 đã tăng lên 16,8% năm 2002), một số loại sợi mới có chất l-ợng cao, nhiều tính năng mới phục vụ cho việc sản xuất các loại vải cho may xuất khẩu cũng đ-ợc đ-a vào sản xuất thử nghiệm: Cotton/Visco, cotton/Acrylic, Wool/Acrylic...chất l-ợng sợi nói chung về độ đều, độ sạch đ-ợc nâng cao; nhiều loại sợi đạt chất l-ợng cao cấp ở đ-ờng 25% của thống kê UESTER thế giới. Các loại vải dệt thoi cũng phong phú hơn và chất l-ợng tốt hơn do có thêm các máy dệt thoi mới, hiện đại, khổ rộng; các nhà máy dệt thoi cũng đã sản xuất đ-ợc một số loại vải mới chất l-ợng tốt phục vụ cho may xuất khẩu: vải Demin, Gabađin, Kaki...

Vải dệt kim và sản phẩm dệt kim cũng phong phú hơn, kiểu dáng, mẫu mã đẹp hơn đáp ứng tốt nhu cầu của ng-ời tiêu dùng trong n-ớc và quốc tế.

Ngành May của Tổng công ty cũng đã đổi mới đ-ợc 95% số thiết bị cũ với các máy may có chất l-ợng cao, khá hiện đại, chủ yếu là của Đức, Nhật; số máy chuyên dùng cũng tăng lên đáng kể có thể đáp ứng đ-ợc yêu cầu về nhiều loại mặt hàng ở mức chất l-ợng cao. Ngành may đ-ợc đánh giá là có trình độ ngang tầm với các n-ớc trong khu vực. Một số sản phẩm May của Việt Nam đ-ợc đánh giá cao trên thị tr-ờng quốc tế. Giá trị xuất khẩu của các doanh nghiệp May thuộc Tổng công ty giữ đ-ợc mức tăng tr-ởng cao trên 10% trong những năm qua với giá trị xuất khẩu hàng trăm triệu USD có sự đóng góp đáng kể của việc đầu t- cho thiết bị công nghệ may.

Thứ hai: Đầu t- cho nghiên cứu thị tr-ờng, xúc tiến tiêu sản phẩm đã góp phần quan trọng trong việc gắn sản xuất với tiêu dùng, bởi vậy sản phẩm sản xuất ra ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.

Hoạt động nghiên cứu thị tr-ờng đ-ợc đầu t- nhiều hơn trong vài năm gần đây đã đạt đ-ợc những kết quả nhất định: nhiều văn phòng đại diện của VINATEX tại n-ớc ngoài đ-ợc thành lập, xây dựng đ-ợc hệ thống xúc tiến th-ơng mại với các thị tr-ờng trọng điểm, tham gia và tổ chức nhiều hộ chợ và triển lãm cả trong và ngoài n-ớc... giúp cung cấp kịp thời các thông tin về thị tr-ờng cho các doanh nghiệp, nhờ đó các doanh nghiệp có thể nắm bắt kịp thời nhu cầu thị tr-ờng, tăng mức độ thỏa mãn của khách hàng khi tiêu dùng sản phẩm.

Thứ ba: Đầu t- cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm đã đ-a vào sản xuất nhiều loại sản phẩm mới, hoàn thiện sản phẩm và nâng cao chỉ tiêu thẩm mỹ cho các sản phẩm dệt may của Tổng công ty.

Khâu nghiên cứu và thiết kế sản phẩm cũng đạt đ-ợc một số thành công nhất định: nhờ trang bị thêm cơ sở vật chất cho các Viện nghiên cứu Kinh tế-Kỹ thuật dệt may, Viện nghiên cứu thời trang dệt may mà khả năng nghiên cứu và ứng dụng đ-ợc tăng lên đáng kể. Do đó nhiều loại sản phẩm mới đã đ-ợc đ-a vào sản xuất, nhiều thành tựu khoa học công nghệ đ-ợc ứng dụng vào sản xuất, nâng cao năng suất và chất l-ợng sản phẩm.

Khâu thiết kế sản phẩm tại các doanh nghiệp May đã đ-ợc đầu t- hệ thống thiết kế bằng máy tính, thiết kế nhanh các mẫu sản phẩm đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng. Các doanh nghiệp May từ chỗ chỉ xuất khẩu quần áo bảo hộ lao động và các loại quần áo đơn giản đến nay đã may đ-ợc nhiều mặt hàng cao cấp kiểu dáng phong phú, hợp thời trang đ-ợc khách hàng trong và ngoài n-ớc rất -a chuộng nh-: sơmi, quần âu, jacket, áo khoác, T-shirt, poloshirt, jeans, quần áo trẻ em...

Thứ t-: Đầu t- cho phát triển nguồn nhân lực cũng góp phần nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao thu nhập cho ng-ời lao động.

Với việc tăng c-ờng đầu t- cho công tác đào tạo và trang bị thêm cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo đã tăng đáng kể số l-ợng học viên tại các trung tâm đào tạo và các tr-ờng đào tạo nghề thuộc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam góp phần nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ công nhân sản xuất , nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho các cán bộ quản lý và các cán bộ kỹ thuật tạo thuận lợi cho việc thực hiện mục tiêu nâng cao chất l-ợng sản phẩm của doanh nghiệp.

Thứ năm: Đầu t- cho nguyên phụ liệu: nh- đầu t- phát triển các vùng trồng bông, các nhà máy chế biến bông nhằm tạo dựng nguồn cung cấp nguyên liệu có chất l-ợng, ổn định, từ trong n-ớc đang đ-ợc tăng c-ờng thực hiện, phát triển ngành Dệt và tăng c-ờng mối liên kết giữa các doanh nghiệp Dệt và May để các doanh nghiệp Dệt có thể cung cấp nguyên liệu kịp thời cho các doanh nghiệp May trong thời gian vừa qua cũng bắt đầu phát huy hiệu quả tại Tổng công ty Dệt-May Việt Nam.

Một loạt các dự án của Công ty Bông Việt Nam thực hiện trong thời gian gần đây (2001-2003): nghiên cứu và phát triển những giống Bông và cây kéo sợi mới, xây dựng nhà máy chế biến Bông, phối hợp với chính phủ quy hoạch các vùng trồng Bông mở ra triển vọng về nguồn cung cấp nguyên liệu ổn định và có chất l-ợng thay thế dần nguyên liệu ngoại nhập cho các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty và toàn ngành Dệt-May Việt Nam. Các dự án đầu t- phát triển các mặt hàng sợi, vải mới phục vụ cho may xuất khẩu cũng đạt kết quả khả quan: một số loại vải dệt thoi mới nh-: vải Demin, vải pha sợi Lycra...và vải dệt kim làm nguyên liệu tốt cho may xuất khẩu.

Thứ sáu: Đầu t- cho hệ thống quản lý đã góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động quản lý, hiệu quả sản xuất kinh doanh và nâng cao chất l-ợng sản phẩm. Đến nay, Tổng công ty đang tiếp tục triển khai áp dụng các hệ thống quản lý chất l-ợng, môi tr-ờng và trách nhiệm xã hội rộng rãi cho các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty và đã có nhiều doanh nghiệp đ-ợc cấp chứng chỉ về hệ thống quản lý chất l-ợng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9000, một số doanh nghiệp đ-ợc cấp chứng chỉ ISO 14000 và SA 8000 nhờ đó mà sản phẩm của Tổng công ty đ ã đáp ứng đ-ợc nhu cầu của các thị tr-ờng khó tính nh-: Mỹ, EU.

Thứ bảy: Đầu t- cho xây dựng và phát triển th-ơng hiệu sản phẩm góp phần làm tăng uy tín của sản phẩm dệt may Việt Nam. Do đó nhiều th-ơng hiệu

sản phẩm của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã trở nên gần gũi với ng-ời tiêu dùng nh-: May 10, May Việt Tiến, May Đức Giang, Dệt Phong Phú...

1.2 Đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm đã cải thiện đáng kể chất l-ợng sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản l-ợng sản phẩm góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh và hiệu quả sản xuất kinh doanh của Tổng công ty

Hoạt động đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm của Tổng công ty Dệt- May Việt Nam trong thời gian qua đã cải thiện đáng kể mức chất l-ợng sản phẩm của Tổng công ty. Sản phẩm của các doanh nghiệp từ chỗ chỉ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và xuất khẩu sang thị tr-ờng các n-ớc Đông Âu và Liên Xô, đến nay sản phẩm dệt may của các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty đã có mặt tại hầu hết các thị tr-ờng lớn và khó tính trên thế giới: nh- Mỹ, EU, Canada... Doanh thu tiêu thụ sản phẩm của Tổng công ty tăng tr-ởng liên tục trong những năm qua năm 2003 doanh thu thực hiện của Tổng công ty là 12357 tỷ đồng tăng gấp 2,5 lần so với năm 1996, tốc độ tăng tr-ởng bình quân của thời kỳ 2001-2003 là 19,3%; kim ngạch xuất khẩu (tính cả nguyên phụ liệu) của Tổng công ty năm 2003 đạt 710 triệu USD gấp gần 2 lần so với năm 1996. Từ năm 1996 đến nay tuy mức lợi nhuận đạt đ-ợc của toàn Tổng công ty ch-a cao nh-ng vẫn đ-ợc đánh giá là có hiệu quả cao hơn rất nhiều so với thời kỳ tr-ớc. Một số doanh nghiệp của Tổng công ty đạt đ-ợc các chỉ tiêu hiệu quả khá cao nh-: May 10, May Việt Tiến, Dệt Phong Phú...

Tuy hiệu quả hoạt động của toàn Tổng công ty ch-a cao song Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã thực hiện khá tốt vai trò của mình: chỉ đạo, điều tiết các doanh nghiệp thành viên trong đầu t-, sản xuất kinh doanh từng b-ớc tháo gỡ những khó khăn cho các doanh nghiệp dệt may quốc doanh tr-ớc đây, giúp các doanh nghiệp đứng vững trong điều kiện kinh doanh mới. Tổng công ty Dệt - May Việt Nam từ khi thành lập đến nayđã góp phần tạo việc làm cho hàng chục nghìn lao động và đóng góp đáng kể cho Ngân sách Nhà n-ớc.

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam giai đoạn 2001-2003

Chỉ tiêu Đơn vị Năm

2001 2002 2003 Giá trị tổng

sản l-ợng

Tỷ đồng 5610 6297 7520 Doanh thu Tỷ đồng 8452,6 9695 12357

Lợi nhuận Tỷ đồng 70,9 37,4 62,7 KNXK (cả nguyên phụ liệu) Triệu USD 517 530,5 710 Nộp ngân sách Tỷ đồng 269 315 Thu nhập bình quân Nghìn đồng 1114,6 52 1162,27 4 1274,0 05

(Nguồn: Tổng công ty Dệt-May Việt Nam)

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may việt nam (Trang 60 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)