Đầu t cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may việt nam (Trang 53 - 54)

II. Tình hình đầu t nângcao chất l-ợng sản phẩm tạ

3. Nội dung đầu t nângcao chất l-ợng sản phẩm tại Tổng công ty Dệt-

3.3 Đầu t cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm

Nghiên cứu và thiết kế sản phẩm là hoạt động vô cùng quan trọng, qu yết định đến chất l-ợng sản phẩm dệt may cả về các chỉ tiêu thẩm mỹ lẫn giá trị sử dụng. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi đời sống ngày càng nâng cao, nhu cầu của con ng-ời không chỉ dừng lại ở mức ăn no, mặc ấm mà là ăn ngon, mặc đẹp; chính vì vậy, chỉ tiêu thẩm mỹ đối với sản phẩm dệt may càng đóng vai trò quan trọng trong quyết định lựa chọn mua hàng của ng-ời tiêu dùng. Nắm bắt đ-ợc yêu cầu này, các doanh nghiệp thuộc Tổng công ty Dệt-May Việt Nam đã bắt đầu quan tâm đầu t- cho khâu nghiên và thiết kế sản phẩm từ cuối những năm 90.

Trong ngành May, một số doanh nghiệp quy mô lớn đã đầu t- các hệ thống thiết kế mẫu và giác sơ đồ bằng máy tính nhờ đó thiết kế mẫu một cách nhanh chóng, tiết kiệm đ-ợc nguyên liệu, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng; qua mạng Iternet khách hàng có thể chuyển yêu cầu của mình đến cho các doanh nghiệp và đ-ợc đáp ứng rất tốt. Nhờ đó, mà một số doanh nghiệp đã đạt mức doanh thu tăng gấp 2-3 lần, điển hình nhất là Công ty May Đức Giang, May 10, May Việt Tiến là những doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực này.

Trong ngành Dệt, một số sản phẩm mới đ-ợc đ-a vào sản xuất là kết quả của khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới nh-: mặt hàng sợi OE phục vụ cho sản xuất vải Demin, mặt hàng sợi bông dày, có xử lý làm bóng, chống nh àu, phòng co nh- Gabađin, kaki, chéo phục vụ cho may xuất khẩu có chất l-ợng tốt, mặt hàng dệt kim có pha sợi Lycra tạo ra loại vải dệt kim co giãn cũng đã đ-ợc sản xuất.

Hoạt động đầu t- cho nghiên cứu và thiết kế sản phẩm của Tổng công ty còn đ-ợc triển khai các dự án đầu t- cho các viện nghiên cứu và các đề tài nghiên cứu khoa học của Tổng công ty. Hiện tại Tổng công ty đã có Viện nghiên cứu Kinh tế-Kỹ thuật Dệt-May và Viện nghiên cứu Thời trang Dệt-May. Gần đây, các viện nghiên cứu trên đã đ-ợc đầu t- nhiều hơn, viện đ-ợc trang bị các ph-ơng tiện khá tốt, nhờ đó một số công tác của viện đ-ợc triển khai nhanh hơn và đạt chất l-ợng tốt, khả năng thử nghiệm và thực nghiệm của viện đ-ợc tăng c-ờng. Một số dự án của viện đã tiếp nhận các thiết bị của chính phủ ấn Độ và sử dụng tốt nguồn vốn ODA của chính phủ Bỉ. Hiện nay, Tổng công ty Dệt -May

Việt Nam đang thực hiện dự án “Tăng cường năng lực cho viện kinh tế-Kỹ thuật Dêt-May về nghiên cứu, đào tạo và phát triển thực nghiệm các kỹ thuật dệt -

VIE/00/08” với vốn đầu t- là 1 triệu Euro, vốn đối ứng từ phía Việt nam là 876 triệu đồng. Thời gian qua viện đã nghiên cứu thử nghiệm và đ-a dây chuyền kéo sợi mới vào sản xuất, đã sản xuất đ-ợc 120 tấn sợi bông chải kỹ Ne 40 phục vụ nângcao năng suất lao động cho toàn ngành Dệt-May.

Viện nghiên cứu thời trang Dệt-May từ khi đi vào hoạt động đến nay cũng đã có những đóng góp đáng kể cho Tổng công ty nói riêng và cho ngành thiết kế thời trang của Việt Nam nói chung.

Một phần của tài liệu Hoạt động đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm tại tổng công ty dệt may việt nam (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)