III. Đầu t và quá trình nângcao chất l-ợng sản
4. Thực trạng chất l-ợng sản phẩm của các doanh nghiệp dệt-may thuộc
May Việt Nam đ-ợc thành lập)
Sau khi thực hiện đ-ờng lối đổi mới của Đảng ngành Dệt-May Việt Nam mới bắt đầu phát triển mạnh mẽ h-ớng về xuất khẩu. Trong giai đoạn 1991 -1995 các doanh nghiệp dệt may quốc doanh đã quan tâm đến việc đầu t- đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ nhằm nâng cao sản l-ợng sản xuất, nâng cao chất l-ợng sản phẩm nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc và phục vụ cho xuất khẩu. Tuy nhiên, trong thời kỳ này những máy móc, thiết bị đ-ợc đầu t- còn nhỏ lẻ, thiếu đồng bộ, do đó năng lực sản xuất của các doanh nghiệp còn hạn chế.
Ngành may đã bắt đầu xuất khẩu với số l-ợng đáng kể nh-ng chủ yếu vẫn là may gia công theo đơn đặt hàng, giá trị gia tăng thấp.
Ngành dệt có sự gia tăng đáng kể về sản l-ợng vải, sợi song chất l-ợng còn thấp phần lớn ch-a đáp ứng đ-ợc nhu cầu về vải cho ngành may xuất khẩu và khách hàng, các lô hàng th-ờng không đạt các tiêu chuẩn về kỹ thuật: chất l-ợng sản phẩm sợi hầu hết ở đ-ờng 75% của thống kê USTER trở xuống, sản phẩm dệt sợi không đều, chập sợi, đốm thuốc nhuộm, lệch màu trong khâu nhuộm, khổ vải rộng hẹp không đều, độ bền màu, độ co và khả năng chống nhàu còn hạn chế... mẫu mã ch-a theo kịp thị hiếu của khách hàng, bắt ch-ớc mẫu đã có của n-ớc ngoài nên kém hấp dẫn; ch-a có sự gắn kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt và các doanh nghiệp may. Chính vì vậy, các doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn trong việc đáp ứng nhu cầu của thị tr-ờng mà đặc biệt là thị tr-ờng n-ớc ngoài.
Đứng tr-ớc thực tế đó đòi hỏi các doanh nghiệp dệt, may quốc doanh cần phải tăng c-ờng đầu t- nâng cao năng lực sản xuất và đặc biệt là nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tạo dựng mối liên hệ gắn kết mật thiết giữa các doanh nghiệp
với các doanh nghiệp may.Tổng công ty Dệt-May Việt Nam ra đời là sự thống nhất của các xí nghiệp thuộc liên hiệp Dệt ở phía Bắc, Tổng công ty Dệt ở phía Nam và Liên hiệp các xí nghiệp May Việt Nam một phần là để đáp ứng đòi hỏi trên.
Từ khi thành lập đến nay (năm 1995) Tổng công ty đã tập trung tập trung thực hiện những nhiệm vụ lớn liên quan đến toàn bộ hệ thống doanh nghiệp thành viên trong hoạt động sản xuất kinh doanh, Tổng công ty đã khẳng định đ-ợc vị trí của mình-đơn vị đầu ngành và có những đóng góp đáng kể cho ngành Dệt-May Việt Nam.
Nếu nh- vào đầu những năm 90 hàng Dệt-May Việt Nam mới bắt đầu đ-ợc biết đến trên thị tr-ờng quốc tế mà chủ yếu là thị tr-ờng Liên Xô và Đông Âu, chất l-ợng sản phẩm dệt-may lúc này bắt đầu đ-ợc chú ý thì hiện nay sản phẩm dệt-may của chúng ta hiện đã có mặt hầu khắp các thị tr-ờng lớn và khó tính nh-: EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Canada... nhờ uy tín về chất l-ợng, mẫu mã chủng loại ngày càng đa dạng phong phú. Trong đó kim ngạch xuất khẩu của Tổng công ty Dệt-May Việt Nam vẫn giữ vị trí quan trọng với trên 30% tổng gía trị kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt-May Việt Nam. Tổng công ty ngày càng có nhiều loại sản phẩm có chất l-ợng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong n-ớc cũng nh- xuất khẩu.
Về mặt hàng sợi:
Hiện nay mặt hàng sợi chủ yếu mà các doanh nghiệp thuộc VINATEX sản xuất chủ yếu là sợi bông, PES, PE/Co với các tỷ lệ khác nhau. Năm 2002 các doanh nghiệp Dệt thuộc Tổng công ty sản xuất đ-ợc 90553 tấn sợi (quy đổi về sợi Ne 30), trong đó sản l-ợng sợi chải kỹ chất l-ợng cao đạt 16763 tấn (chiếm khoảng 18,5%), tăng đáng kể so với giai đoạn 1998 (sản l-ợng sợi chải kỹ chiếm 3% sản l-ợng sợi). Từ năm 2000 trở lại đây các mặt hàng sợi đa dạng phong phú hơn và có chất l-ợng cao hơn.
Về mặt hàng dệt:
Trong số những mặt hàng dệt thoi của Tổng công ty hiện nay xuất hiện nhiều mặt hàng mới mà tr-ớc đây ch-a từng sản xuất. Trong giai đoạn 2000 - 2002 đã phát triển nhiều mặt hàng sợi đơn chải kỹ chỉ số cao phục vụ cho may sơ mi xuất khẩu. Mặt hàng dệt kim của Tổng công ty cũng đ-ợc cải thiện đáng kể về chất l-ợng đáp ứng tốt hơn nhu cầu xuất khẩu và cho các doanh nghiệp May.
Đạt đ-ợc kết quả trên là nhờ trong thời gian qua Tổng công ty đã chú trọng vào việc sản xuất các mặt hàng có chất l-ợng cao và tăng c-ờ ng đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm.
II. Tình hình đầu t- nâng cao chất l-ợng sản phẩm tại Tổng c ôn g ty Dệt-May Việt Nam từ năm 1996 đến nay