Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập nội dung QLCL tại kho NPL

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 34)

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty May10

2.2.5. Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập nội dung QLCL tại kho NPL

TT Nội dung Kết quả thực hiện Ghi chú

1 Quản lý chất lượng kho NPL

040121.437+438ĐP

- Hiểu được quy trình nhập/ xuất kho.

- Biết được một số tình huống có thể xảy ra trong quá nập/ xuất kho NPL.

- Áp dụng được một số kiến thức đã học vào thực tế.

- Quan sát, học hỏi làm quen trực tiếp được quy trình kiểm tra chất lượng tại kho NPL. - Học được cách xử lý tình huống phát sinh. 2.2. Quản lý chất lƣợng tại bộ phận cắt

2.2.1. Điều kiện thực hiện quản lý chất lượng tại bộ phận cắt

- Phải có đầy đủ các tài liệu kỹ thuật của mã hàng theo đúng yêu cầu của khách hàng về:

+ Số lượng cỡ vóc, mẫu giấy chuẩn của cỡ số thường là cỡ trung bình. + Bảng thông số thành phẩm của mã hàng.

+ Hệ thống cỡ số của mã hàng.

- Những lưu ý, nhận xét điểu chỉnh của khách hàng (comment).

- Nghiên cứu kĩ kết cấu các chi tiết và từng đường may trong sản phẩm để kiểm tra chất lượng sản phẩm.

35

Sơ đồ 2.2. Sơ đồ khối quy trình quản lý chất lượng tại bộ phận cắt Bước 1: Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu từ KH

- Sau khi nhận tài liệu kĩ thuật từ khách hàng cần nghiên cứu, giải nén tài liệu, kiểm tra và ghi chép lại những thông tin cơ bản mà tài liệu yêu cầu.

Hình 2.5. Lệnh sản xuất Bước 2: Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu

Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu từ KH

Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu

Tiến hành kiểm tra CL bộ phận cắt

Ghi biểu mẫu kết quả kiểm tra, vào sổ năng suất

36

- Nghiên cứu những nét đặc trưng về hình dáng của sản phẩm mẫu, kết cấu chi tiết của sản phẩm.

- Đọc và nghiên cứu về số lượng, kí hiệu và quy định chiều chi tiết để đưa ra bảng thống kê chi tiết.

- Xác định thông số bán thành phẩm và thành phẩm cho các chi tiết. Đây là cơ sở để BTP đầu vào chuyền may chính xác thông số.

- Các yêu cầu kĩ thuật theo quy định trong tài liệu kĩ thuật khách hàng đã cho.

- Dựa và những comment hoặc chú thích của khách hàng để thực hiện, các thay đổi của khách hàng về sản phẩm để chỉnh sửa kịp thời so với ban đầu.

- Nghiên cứu đặc điểm và tính chất của NPL: Độ co NL, độ xơ vải, đọ cợp…

Hình 2.6. Tiêu chuẩn kĩ thuật về cắt mã hàng 040121.437+438ĐP Bước 3: Tiến hành kiểm tra CL bộ phận cắt

- Họp triển khai với bộ phận QC cắt: Dựa trên TLKT, Sản phẩm mẫu, bảng thông số thành phẩm, định mức 1 ca, biên bản họp trước sản xuất, biên bản xử lý sự cố trong sản xuất

+ Hướng dẫn QC cắt trình tự kiểm tra, những phát sinh thường gặp trong qúa trình cắt.

37

Sơ đồ 2.3. Lưu đồ kiểm soát quá trình cắt

+ Yêu cầu của vải trước khi cắt và BTP sau khi cắt: Sau khi cắt xong chi tiết, dùng mẫu cứng của các chi tiết bán thành phẩm để kiểm tra:

 So sánh lá trên cùng với lá cuối cùng - độ trùng khít so với mẫu cứng

 Kiểm tra các đường cắt mép cắt, cắt sót các đường xẻ

38

 Đặt các chi tiết có đôi, đối xứng đề kiểm tra chiều và độ trùng khít các chi tiết

 Căn cứ bảng thống kê chi tiết kiểm tra số lượng +Yêu cầu sau cắt:

 Kiểm tra thông số bán thành phẩm cát đầu bàn = lá giữa = lá cuối

 Các vị trí bấm dấu 0,3-0,5cm + Kiểm tra chất lượng BTP sau cắt:

 Kiểm tra lại mẫu cứng: so với sơ đồ, so với mẫu chuẩn

 Lập bảng biểu kiểm tra và tính tỷ lệ lỗi cắt

 Xử lý lỗi cắt

 Bàn giao theo từng bàn cắt cho bộ phận tiếp theo

+ Cách nhận biết một số lỗi một số tình huống trong quá trình cắt, phân tích được nguyên nhân, ảnh hưởng, ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

Bước 4: Ghi biểu mẫu kết quả kiểm tra

Sau khi kiểm tra đầy đủ về thông số, màu sắc, số lượng và VSCN của BTP, chuyển BTP về bộ phận may và ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

2.2.3. Các phát sinh trong quản lý chất lượng tại bộ phận cắt. Nguyên nhân, cách khắc phục / phòng ngừa. khắc phục / phòng ngừa.

TT Phát sinh Nguyên nhân Khắc phục /phòng ngừa

1 Trong tập bán thành phẩm, chi tiết lá trên và lá dưới không đúng thông số

+ Về phía công nhân: - Công tác chuẩn bị trước khi cắt không đẳm bảo: ghim kẹp bàn vải không chắc chắn, vải bị xê dịch. - Làm việc không tập trung, lơ là -> các thao tác cắt không chính xác

-Không so mép vải trước

+ Đối với công nhân:

-Chuẩn bị máy móc kỹ càng , vệ sinh máy móc sạch sẽ trước khi cắt

- Trong quá trình làm việc phải tập trung

- Nắm được YCKT , phương pháp cắt phù hợp với từng loại nguyên liệu

39

khi cắt.

-Thao tác thực hiện sai kỹ thuật

- Không kiểm tra, kiểm soát quá trình cắt

- Đào tạo tay nghề cho công nhân không đảm bảo . -Không cung cấp đầy đủ thông tin về loại nguyên liệu, phương pháp cắt

-Đào tạo tay nghề cho công nhân để có thể đảm bảo thực hiện tốt công việc

-Hướng dẫn công nhân về các YCKT cụ thể, phương pháp cắt và yêu cầu phương pháp cắt cho từng loại bán thành phẩm cụ thể

-Thường xuyên kiểm tra,kiểm soát quá trình cắt

2

Các chi tiết sau khi cắt bị đứt sợi, kéo sợi

+ Công nhân: Không kiểm tra thiết bị trước khi cắt + Người triển khai: Do không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

+ NPL mỏng, dễ kéo sợi

+ Công nhân: Kiểm tra thiết bị trước khi cắt

+ Người triển khai: Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên + Trao đổi với khách hàng về tính chất NPL để tìm ra giải pháp tốt 3 Vị trí bấm xẻ sâu quá kích thước quy định + Công nhân:

-Không đọc kĩ tài liệu trước khi cắt

-Tay nghề chưa tốt

-Không thường xuyên kiểm tra, kiểm soát

+ Công nhân:

-Cần đọc kĩ tài liệu trước khi cắt

-Đào tạo lại tay nghề

-Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát

Đánh dấu lỗi và báo cáo với người triển khai

4 Ép bị cháy, hỏng sản phẩm

+Công nhân:

-Không đọc tài liệu khách hàng trước khi thực hiện, chọn nhiệt độ không phù hợp dẫn đến cháy hỏng. -Không tập trung trong quá trình thực hiện

+Người triển khai:

-Không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên.

+Công nhân:

-Đọc tài liệu khách hàng trước khi ép mex để chọn nhiệt độ phù hợp

-Báo cáo với tổ trưởng để thay thế

-Cần tập trung trong quá trình thực hiện

+Người triển khai:

- Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên.

5 Ép mex sai vị trí

+Công nhân:

-Không đọc tài liệu khách hàng trước khi thực hiện.

+Công nhân:

-Đọc tài liệu khách hàng trước khi thực hiện.

40

-Không tập trung trong quá trình thực hiện

-Không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

-Cần tập trung trong quá trình thực hiện

-Báo cáo với tổ trưởng, lập biên bản để tiến hành nhận lại NPL

-Cần kiểm tra, kiểm soát thường xuyên.

2.2.4. Phân tích đánh giá thực trạng, ưu nhược điểm quy trình quản lí chất lượng tại bộ phận cắt lượng tại bộ phận cắt

TT Các bƣớc thực hiện Ƣu điểm Nhƣợc điểm

1

Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu từ KH

Tiếp cận nhanh với tài liệu, dễ dàng nghiên cứu đánh giá

2

Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu

Đưa ra được sự khác biệt giữa mã hàng với những mã hàng khác, thuận lợi khi KTCL.

Cần nhiều thời gian để nghiên cứu.

3 Tiến hành kiểm tra CL bộ phận cắt

Phát hiện sai hỏng từ NPL đầu vào, hạn chế các sai hỏng sau khi đã hoàn thiện SP

Qúa trình lặp lại nhiều lần gây chán nản.

4 Ghi biểu mẫu kết quả kiểm tra

Đúc kết được kinh nghiệm sau mỗi mã hàng, từ đó làm tăng tốc quá trình kiểm tra nhưng vẫn chính xác.

Thủ công, tốn thời gian.

2.2.5. Kết quả đối sánh của quy trình QLCL tại xưởng cắt giữa lý thuyết với thực tế thực hiện tại doanh nghiệp. tế thực hiện tại doanh nghiệp.

TT Các bƣớc thực hiện Lý thuyết Thực tế tại C.ty

1 Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu.

Phụ trách cắt nhận kế hoạch sản xuất từ phòng kĩ thuật, trên cơ sở đó sắp xếp kế hoạch cắt cho các đơn hàng sản xuất tại xí nghiệp.

Trưởng phòng KCS trực tiếp nhận lệnh sản xuất từ giám đốc, họp bàn giao tài liệu với KCS các bộ phận.

41

2 Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu.

Sản phẩm đơn giản, ít phức tạp.

Đa dạng sản phẩm, nhiều sản phẩm khó. 3 Tiến hành kiểm tra CL bộ

phận cắt.

Từ trên xuống dưới, từ trái qua phải. Từ ngoài vào trong từ trước ra sau. 4 Ghi biểu mẫu kết quả kiểm

tra.

Ghi sổ năng suất, báo cáo kết quả kiểm tra theo trịnh tự.

* Đề xuất giải pháp cải tiến: nhà trường nên tạo điều kiện cho sinh viên học lý thuyết đi đôi với thực hành trên phần mềm để ứng dụng thực tế hiệu quả

2.2.6. Tổng hợp, phân tích kết quả thực tập nội dung QLCL tại bộ phận cắt.

TT Nội dung Kết quả thực hiện Ghi chú

1 Quản lý chất lượng cắt 040121.437+438ĐP

- Hiểu được quy trình cắt, kiểm tra sau cắt sản phẩm trong doanh nghiệp.

- Biết được một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình cắt và QLCL cắt.

- Áp dụng được một số kiến thức đã học vào thực tế.

- Biết được một số tình huống có thể xảy ra trong quá trình QLCL cắt.

- Quan sát, học hỏi làm quen trực tiếp được quy trình kiểm tra hất lượng cắt.

- Học được cách xử lý tình huống phát sinh sau cắt.

2.3. Quản lý chất lƣợng tại chuyền may

2.3.1. Điều kiện thực hiện quản lý chất lượng tại huyền may.

- Đầy đủ TLKT mã hàng, bảng màu, bảng sử dụng NPL, hướng dẫn kiểm tra sản xuất mã hàng, báo cáo kiểm tra chất lượng đầu và cuối chuyền.

- Những lưu ý, nhận xét điểu chỉnh của khách hàng (comment).

- Nghiên cứu kĩ kết cấu các chi tiết và từng đường may trong sản phẩm để kiểm tra chất lượng sản phẩm.

- Thước dây phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn để đo thông số sản phẩm.

- Nghiên cứu sản phẩm mẫu, nhận xét mẫu: về PP may NPL, các vị trí sử dụng NPL, các nhận xét yêu cầu của KH để đánh giá SP có đạt được chất lượng hay không.

42

43

2.3.2. Quy trình quản lý chất lượng tại chuyền may

Sơ đồ 2.4. Quy trình quản lý chất lượng chuyền may Bước 1: Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu.

- Sau khi nhận tài liệu kĩ thuật từ khách hàng cần nghiên cứu, giải nén tài liệu, kiểm tra và ghi chép lại những thông tin cơ bản mà tài liệu yêu cầu.

Bước 2: Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu.

- Nghiên cứu những nét đặc trưng về hình dáng của sản phẩm mẫu, kết cấu chi tiết của sản phẩm, kết cấu đường may.

- Đọc và nghiên cứu về số lượng, kí hiệu và quy định chiều chi tiết dựa vào bảng thống kê chi tiết.

- Xác định thông số bán thành phẩm và thành phẩm cho các chi tiết. Đây là cơ sở để BTP đầu vào chuyền may chính xác thông số.

- Các yêu cầu kĩ thuật theo quy định trong tài liệu kĩ thuật khách hàng đã cho. Tiếp nhận lệnh sản xuất và

TLKT, sản phẩm mẫu.

Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu

Tiến hành kiểm tra CL

44

Hình 2.8. Yêu cầu kĩ thuật về may mã hàng 040121.437+438ĐP

- Dựa và những comment hoặc chú thích của khách hàng để thực hiện, các thay đổi của khách hàng về sản phẩm để chỉnh sửa kịp thời so với ban đầu.

Bước 3: Tiến hành kiểm tra CL xưởng may.

- Họp triển khai với bộ phận KCS may: Dựa trên TLKT, Sản phẩm mẫu, bảng thông số thành phẩm, định mức 1 ca, biên bản họp trước sản xuất, biên bản xử lý sự cố trong sản xuất…hướng dẫn QC may:

45

Sơ đồ 2.5. Lưu đồ kiểm soát quá trình may

+ Hướng dẫn QC may phương pháp, trình tự kiểm tra, những phát sinh thường gặp trong qúa trình may.

+ Với KTCL BTP đầu chuyền, trong trường hợp phát hiện lỗi, với lỗi lớn thì đánh dấu báo cáo với trưởng KCS và trả về bộ phận cắt, ghi báo cáo kiểm tra chất lượng. +Phần KTCL cuối truyền, cán bộ ktra dán sticker vào vị trí lỗi ( Màu xanh -lỗi may, màu đỏ- lỗi không chấp nhận, màu vàng- lỗi tẩy bẩn )

 Lưu ý:

46

- Giữ những sản phẩm lỗi trong thùng để tránh lẫn với sản phẩm đạt yêu cầu, sản phẩm lỗi sau khi sửa đổi cho QC kiểm tra lại đạt yêu cầu mới được bỏ sticker và băng dán lỗi xếp vào khu vực hàng đạt

- Sau mỗi giờ cần ghi kết quả báo cáo quá trình làm việc. QC trên và cuối chuyển cần thường xuyên trao đổi về chất lượng hàng ra truyền và các lỗi phát hiện trong quá trình kiểm tra.

+ Đo thông số: căn cứ vào TLKT để Kiểm tra, so sánh các tiêu chí, yêu cầu mà TLKT yêu cầu. Sử dụng thước để kiểm tra thong số đầy đủ vị trí đo theo bảng thông số mã hàng, các thông số đảm bảo dung sai cho phép, ghi theo dõi thông số của mỗi sản phẩm sau kiểm tra vào báo cáo.

47

Hình 2.10. Phiếu đo thông số thành phẩm

+Dáng SP: Căn cứ vào SP mẫu, TLKT, yêu cầu kĩ thuật mã hàng, kiểm tra đúng yêu cầu của SP: các đường may có đảm bảo đủ hay không, dáng có đúng không?

48

Hình 2.12. Quy trình kiểm tra áo veston trên móc treo.

+Phụ liệu: căn cứ vào kiểm tra PL trên mỗi SP, màu cỡ, kiểm tra vị trí sử dụng, phương pháp gắn các PL, két hợp so sánh với bảng màu, SP mẫu, TLKT.

49

+Chất lượng đường may: Căn cứ vào yêu cầu của mã hàng, trong quá trình kiểm tra phải lưu ý, theo dõi, ghi chép báo cáo kiểm tra chất lượng cuối chuyền. kiểm tra tổng quan, đường may phải êm phẳng theo yêu cầu mã hàng, các đường may đúng quy cách, thông số, không sùi chỉ bỏ mũi.

+VSCN: Theo tiêu chuẩn VSCN của mã hàng tiến hành ktra phấn , chỉ, màu, …. + Cách nhận biết một số lỗi một số tình huống trong quá trình cắt, phân tích được nguyên nhân, ảnh hưởng, ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

Bước 4: Ghi biểu mẫu kết quả kiểm tra

Sau khi kiểm tra đầy đủ về thông số, màu sắc, số lượng và VSCN của SP hoàn thiện, chuyển SP về bộ phận là và ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

50

Hình 2.14. Biểu mẫu kiểm tra may-2

2.3.3. Các phát sinh trong quản lý chất lượng tại xưởng may. Nguyên nhân, cách khắc phục / phòng ngừa. khắc phục / phòng ngừa.

TT Phát sinh Nguyên nhân Khắc phục /phòng ngừa

1

Đường may

không đạt yêu cầu

-Công nhân:

+Tay nghề công nhân còn yếu

+Ý thức trách nhiệm chưa cao, không tập trung vào làm việc.

-Người triển khai: +Hướng dẫn công nhân không kĩ càng.

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)