Các phát sinh trong quản lý chất lượng tại xưởng may Nguyên nhân, cách khắc

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 50 - 52)

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty May10

2.3.3. Các phát sinh trong quản lý chất lượng tại xưởng may Nguyên nhân, cách khắc

khắc phục / phòng ngừa.

TT Phát sinh Nguyên nhân Khắc phục /phòng ngừa

1

Đường may

không đạt yêu cầu

-Công nhân:

+Tay nghề công nhân còn yếu

+Ý thức trách nhiệm chưa cao, không tập trung vào làm việc.

-Người triển khai: +Hướng dẫn công nhân không kĩ càng.

+Không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên -Thiết bị:

+Thiết bị không đảm bao chất lượng =>Đường may xấu

-Do tính hất của vải: vải dày, mỏng, tráng nhựa

-Công nhân:

+Tập trung trong quá trình làm việc.

-Người triển khai:

+Hướng dẫn công nhân rõ ràng, chính xác

+Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

+Có kế hoạch đào tạo tay nghề cho công nhân

+Có biện pháp khen thưởng kỉ luật phù hợp.

-Thiết bị phải được bảo trì, bảo dưỡng thường xuyên. -KCS kiểm tra, trả về bộ phận có trách nhiệm sửa chữa. Lỗi lớn thì lập biên bản 2 Sai thông số hàng loạt -Công nhân: +Tay nghề kém, may không đúng thông số quy

-Công nhân:

+Thực hiện theo đúng nội dung được hướng dẫn.

51

định

-Người triển khai: +Không nghiên cứu kĩ bảng thông số thành phẩm +Không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên +Không nghiên cứu tính chất vải, tính bai giãn của vải.

-BTP thiếu thông số, chưa khảo sát độ co trước khi may.

+Không tự ý cắt sửa BTP -Người triển khai:

+Nghiên cứu kĩ bảng thông số thành phẩm

+Kiểm tra, kiểm soát thường xuyên

+Nghiên cứu tính chất vải, tính bai giãn của vải.

-May mẫu trước khi tiến hành sản xuất. Nếu có sự hênh lệch lớn phải báo cao ngay để kịp thời sửa chữa

-Đàm phán với khách hàng để có hướng giải quyết tốt nhất, có hình phạt với bộ phận có trách nhiệm.

-Yêu cầu dừng chuyền, báo cáo tổ trưởng tìm cách giải quyết.

3

Sản phẩm lỗi trả về cho công nhân không sửa

-Công nhân: +Ý thức kém

+Hàng ùn không có thời gian sửa.

-Người triển khai:

+Không đôn đốc, thúc đẩy công nhân

+Xác định công đoạn may sai không chính xác.

-Công nhân:

+Bố trí thời gian sửa hàng -Người triển khai:

+Đôn đốc công nhân làm việc

+Có kế hoạch khen chê phù hợp

+Phân tích lỗi sai hỏng, nguyên nhân và bố trí sửa chữa

4 Sai hỏng, nhầm lẫn tại các công đoạn

-Công nhân:

+Không tập trung trong quá trình làm việc

+Tay nghề còn kém, chưa được đào tạo kĩ

+Sau khi may xong không tự kiểm tra mà luân chuyển cho bộ phận sau

-Người triển khai: +Không đọc kĩ tài liệu khách hàng.

+Hướng dẫn công nhân không chính xác

+Không kiểm tra, kiểm soát thường xuyên.

-Công nhân:

+Tập trung trong quá trình làm việc

+Phải kiểm tra trước và sau khi may xong.

+Có sai hỏng thì báo cao sửa chữa ngay hoặc đánh dấu để sửa chữa sau.

-Người triển khai:

+Đọc kĩ tài liệu mã hàng, hướng dẫn công nhân rõ ràng, chính xác từng bước công đoạn.

+Thường xuyên kiểm tra, kiểm soát

+Có kế hoạch đào tạo tay nghề công nhân.

52

+Luân chuyển công đoạn, thay thế công nhân có tay nghề cao hơn vào vị trí công đoạn đó.

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)