Quy trình quản lý chất lượng tại chuyền may

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 43 - 50)

I Quá trình hình thành và phát triển của công ty May10

2.3.2. Quy trình quản lý chất lượng tại chuyền may

Sơ đồ 2.4. Quy trình quản lý chất lượng chuyền may Bước 1: Tiếp nhận lệnh sản xuất và TLKT, sản phẩm mẫu.

- Sau khi nhận tài liệu kĩ thuật từ khách hàng cần nghiên cứu, giải nén tài liệu, kiểm tra và ghi chép lại những thông tin cơ bản mà tài liệu yêu cầu.

Bước 2: Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu.

- Nghiên cứu những nét đặc trưng về hình dáng của sản phẩm mẫu, kết cấu chi tiết của sản phẩm, kết cấu đường may.

- Đọc và nghiên cứu về số lượng, kí hiệu và quy định chiều chi tiết dựa vào bảng thống kê chi tiết.

- Xác định thông số bán thành phẩm và thành phẩm cho các chi tiết. Đây là cơ sở để BTP đầu vào chuyền may chính xác thông số.

- Các yêu cầu kĩ thuật theo quy định trong tài liệu kĩ thuật khách hàng đã cho. Tiếp nhận lệnh sản xuất và

TLKT, sản phẩm mẫu.

Nghiên cứu tài liệu khách hàng, sản phẩm mẫu

Tiến hành kiểm tra CL

44

Hình 2.8. Yêu cầu kĩ thuật về may mã hàng 040121.437+438ĐP

- Dựa và những comment hoặc chú thích của khách hàng để thực hiện, các thay đổi của khách hàng về sản phẩm để chỉnh sửa kịp thời so với ban đầu.

Bước 3: Tiến hành kiểm tra CL xưởng may.

- Họp triển khai với bộ phận KCS may: Dựa trên TLKT, Sản phẩm mẫu, bảng thông số thành phẩm, định mức 1 ca, biên bản họp trước sản xuất, biên bản xử lý sự cố trong sản xuất…hướng dẫn QC may:

45

Sơ đồ 2.5. Lưu đồ kiểm soát quá trình may

+ Hướng dẫn QC may phương pháp, trình tự kiểm tra, những phát sinh thường gặp trong qúa trình may.

+ Với KTCL BTP đầu chuyền, trong trường hợp phát hiện lỗi, với lỗi lớn thì đánh dấu báo cáo với trưởng KCS và trả về bộ phận cắt, ghi báo cáo kiểm tra chất lượng. +Phần KTCL cuối truyền, cán bộ ktra dán sticker vào vị trí lỗi ( Màu xanh -lỗi may, màu đỏ- lỗi không chấp nhận, màu vàng- lỗi tẩy bẩn )

 Lưu ý:

46

- Giữ những sản phẩm lỗi trong thùng để tránh lẫn với sản phẩm đạt yêu cầu, sản phẩm lỗi sau khi sửa đổi cho QC kiểm tra lại đạt yêu cầu mới được bỏ sticker và băng dán lỗi xếp vào khu vực hàng đạt

- Sau mỗi giờ cần ghi kết quả báo cáo quá trình làm việc. QC trên và cuối chuyển cần thường xuyên trao đổi về chất lượng hàng ra truyền và các lỗi phát hiện trong quá trình kiểm tra.

+ Đo thông số: căn cứ vào TLKT để Kiểm tra, so sánh các tiêu chí, yêu cầu mà TLKT yêu cầu. Sử dụng thước để kiểm tra thong số đầy đủ vị trí đo theo bảng thông số mã hàng, các thông số đảm bảo dung sai cho phép, ghi theo dõi thông số của mỗi sản phẩm sau kiểm tra vào báo cáo.

47

Hình 2.10. Phiếu đo thông số thành phẩm

+Dáng SP: Căn cứ vào SP mẫu, TLKT, yêu cầu kĩ thuật mã hàng, kiểm tra đúng yêu cầu của SP: các đường may có đảm bảo đủ hay không, dáng có đúng không?

48

Hình 2.12. Quy trình kiểm tra áo veston trên móc treo.

+Phụ liệu: căn cứ vào kiểm tra PL trên mỗi SP, màu cỡ, kiểm tra vị trí sử dụng, phương pháp gắn các PL, két hợp so sánh với bảng màu, SP mẫu, TLKT.

49

+Chất lượng đường may: Căn cứ vào yêu cầu của mã hàng, trong quá trình kiểm tra phải lưu ý, theo dõi, ghi chép báo cáo kiểm tra chất lượng cuối chuyền. kiểm tra tổng quan, đường may phải êm phẳng theo yêu cầu mã hàng, các đường may đúng quy cách, thông số, không sùi chỉ bỏ mũi.

+VSCN: Theo tiêu chuẩn VSCN của mã hàng tiến hành ktra phấn , chỉ, màu, …. + Cách nhận biết một số lỗi một số tình huống trong quá trình cắt, phân tích được nguyên nhân, ảnh hưởng, ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

Bước 4: Ghi biểu mẫu kết quả kiểm tra

Sau khi kiểm tra đầy đủ về thông số, màu sắc, số lượng và VSCN của SP hoàn thiện, chuyển SP về bộ phận là và ghi sổ theo dõi để phòng tránh những tình huống phát sinh lại lần nữa.

50

Hình 2.14. Biểu mẫu kiểm tra may-2

Một phần của tài liệu Báo cáo Thực tập Tốt nghiệp tại Tổng công ty May 10 (Trang 43 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)