Một số giải pháp chủ yếu

Một phần của tài liệu giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá (Trang 85 - 102)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.2. Một số giải pháp chủ yếu

4.3.2.1. Tuyên truyền, giáo dục pháp luật

Công tác tuyên truyền, giáo dục trong ựấu tranh chống hàng giả phải ựược các cấp, các ngành, các lực lượng chức năng trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá quan tâm và phải thường xuyền, liên tục, sâu rộng, dưới nhiều hình thức thiết thực, ựạt hiệu quả:

- đối với các ựối tượng kinh doanh cần tuyên truyền, giáo dục ý thức pháp luật và nhận thức về tắnh nguy hại của hàng giả: hàng giả phá hoại môi trường kinh doanh, giết chết nền sản xuất chân chắnh, làm rối loạn kỷ cương pháp luậtẦ ựể các ựối tượng kinh doanh tự giác chấp hành pháp luật, ủng hộ và phối hợp với các cơ quan Nhà nước chống nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng; hàng không bảo ựảm vệ sinh an toàn thực phẩmẦ giúp cho mỗi người dân có ựủ các thông tin cần thiết ựể nhận biết và lựa chọn ựược hàng thật, hàng thật; tránh xa hàng giả, hàng kém chất lượng, hàng không ựảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Nếu phát hiện ra mua phải hàng giả, hàng kém chất lượng thì tìm ựến cơ quan nào ựể giải quyết? Tiến hành cam kết về không sản xuất, buôn bán, tiêu thụ hàng giả hoặc có hành vi tiếp tay cho sản xuất và buôn bán hàng giả.

- đối với các lực lượng chức năng chống hàng giả thì việc tuyên truyền, giáo dục nhằm vào việc phổ biến kiến thức pháp luật; kinh nghiệm trong kiểm tra, xử lý và ựấu tranh chống hàng giả của các tập thể, cá nhân trong ngoài ngành. Thông tin về diễn biến của hàng thật (ựăng ký sở hữu trắ tuệ, thương hiệu, công bố tiêu chuẩn chất lượng), tình trạng hàng giả trên thị trường (nổi lên ở từng thời ựiểm là mặt hàng gì, nguồn gốc ở ựâu, kết quả xử lý như thế nào)Ầ ựể những người làm công tác ựấu tranh chống hàng giả nâng cao hiệu quả ựấu tranh và ngăn ngừa vi phạm.

- Thiết lập trang Web của từng ngành, từng lực lượng chức năng thông qua các diễn ựàn trên mạng ựể trao ựổi thông tin về hàng giả, thủ ựoạn sản xuất, buôn bán hàng giả, nhận biết hàng giả... ựể mọi người biết và tránh mua phải hàng giả và cũng từ ựây các cơ quan chức năng có thông tin ựể kiểm tra xử lý.

- Kết hợp với các Hội trợ triển lãm tổ chức triển lãm hàng thật - hàng giả ựể nhân dân nhận biết, khi mua hàng người tiêu dùng sẽ có ý thức cảnh giác ựể

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 79 khỏi mua phải hàng giả và nếu ai cũng như vậy thì hàng giả sẽ bị tẩy chay không còn chỗ ựứng.

- Công bố công khai trên phương tiện thông tin ựại chúng như Truyền hình Thanh Hoá, các báo, ựài phát thanh huyện, xã phường, thị trấn những trường hợp, vụ việc sản xuất và buôn bán hàng giả ựiển hình liên quan tới sức khoẻ cộng ựồng, an sinh xã hội, an ninh kinh tế... ựể mọi người biết và tẩy chay các loại hàng hóa ựó. điều này giúp việc xã hội hoá trong công tác phòng và chống sản xuất buôn bán hàng giả có hiệu quả.

Với những giải pháp trên, công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật trong ựấu tranh chống hàng giả trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá hướng tới việc xã hội hóa ựấu tranh chống hàng giả: Coi công cuộc ựấu tranh chống hàng giả là trách nhiệm chung của mọi người dân, mọi nhà sản xuất - kinh doanh, mọi Hiệp hội ngành nghề, của các cơ quan Nhà nước vì lợi ắch chung của ựất nước và của các thành viên trong xã hộị

4.3.2.2. Nhận diện hàng giả

Hiện nay có nhiều các biện pháp chống hàng giả ựang ựược áp dụng ở Việt Nam nói chung và tỉnh Thanh Hoá nói riêng. để chống hàng giả cần phải biết nhận diện và phân biệt hàng giả. Nhận diện hàng giả là việc làm cần thiết ựể chống hàng giả. Trong nhiều trường hợp thì nhận diện hàng giả không phải là nghiệp vụ ựơn giản. Vấn ựề ựặt ra là làm sao có thể nhận diện nhanh và chắnh xác hàng giả ựể hạn chế thiệt hại cho người tiêu dùng cũng như giúp cho doanh nghiệp và các nhà quản lý có biện pháp ngăn chặn kịp thờị Có thể sử dụng 3 phương pháp nhận diện sau:

- Nhận diện bằng các phương tiện kỹ thuật:

Nói chung phương pháp cảm quan thường chỉ phát hiện ựược hàng giả khi mà các dấu hiệu nhận diện tương ựối rõ ràng, tức là chỉ phát hiện ựược những hàng giả thông thường, sản xuất thủ công hay trên những thiết bị lạc hậụ Còn những hàng giả ựược sản xuất tinh vi hoặc có chất lượng tương ựương hàng thật, các dấu hiệu bên ngoài ựể nhận diện không rõ ràng thì phương pháp cảm quan không thể nhận diện ựược. Trong những trường hợp như vậy thì phải sử dụng các phương tiện kỹ thuật hay nói khác ựi là sử dụng phương pháp nhận diện bằng các phương tiện kỹ thuật.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 80 Nhận diện bằng các phương tiện kỹ thuật thường ựòi hỏi kinh phắ cao, tốn nhiều thời gian và không phải lúc nào ở ựâu cũng có thể tiến hành ựược. Nhưng phương pháp này mang tắnh trọng tài bởi nó có tắnh chắnh xác caọ Thông qua việc phân tắch, so sánh và ựámh giá từng chỉ tiêu chất lượng của hàng thật và hàng bị nghi là giả người ta có thể khẳng ựịnh một cách chắnh xác hàng thật và hàng giả.

Cơ sở lý luận chủ yếu ựể tiến hành phương pháp này là phân tắch hoá học và phân tắch vật lý các thành phần nguyên vật liệu, các bộ phận cấu thành và các chi tiết của hàng hoá. Ngoài ra còn sử dụng các phương pháp nghiên cứu thương phẩm học ựể xem xét như xây dựng hệ thống chỉ tiêu chất lượng, xác ựịnh hệ số quan trọng của các chỉ tiêu chất lượng và kiểm tra, so sánh chất lượng sản phẩm hàng hoá.

Nhược ựiểm của phương pháp này là tốn nhiều thời gian và chi phắ cho việc nhận diện, nên phương pháp nhận diện bằng phương tiện kỹ thuật không ựược người tiêu dùng trực tiếp áp dụng, mà nó thường do các cơ sở sản xuất, các cơ quan quản lý nhà nước tiến hành khi ựã có các dấu hiệu vi phạm, phát hiện qua ựiều tra, nắm bắt thông tin.

- Nhận diện bằng các dấu hiệu pháp lý

Mỗi phương pháp nhận diện ựều có ưu ựiểm và nhược ựiểm của mình. Phương pháp nhận diện bằng phương tiện kỹ thuật mặc dù có ưu ựiểm là tắnh chắnh xác cao, nhưng trong nhiều trường hợp cũng khó có thể xác ựịnh ựược hàng thật, hàng giả. Lý do là hiện nay có nhiều loại hàng giả ựược sản xuất bằng những thiết bị hiện ựại, thậm chắ hơn cả dây chuyền sản xuất hàng thật. Nguyên vật liệu và bao bì dùng sản xuất hàng giả cũng chắnh là loại nguyên vật liệu và bao bì dùng sản xuất hàng thật. Và như vậy chất lượng hàng giả, thậm chắ giống và còn cao hơn cả hàng thật .

Với những trường hợp như vậy, cần phải kết hợp nhiều phương pháp xác ựịnh, nhận diện, hoặc sử dụng các dấu hiệu về mặt pháp lý của hàng hoá ựể nhận diện. Các dấu hiệu này bao gồm: Giấy phép sản xuất, giấy phép kinh doanh; Giấy chứng nhận nhãn hiệu; Giấy uỷ quyền hoặc giấy cho phép sử dụng nhãn hiệu hàng hoá; Giấy ựăng ký chất lượng sản phẩm; Giấy chứng nhận vệ sinh - y tế; chứng từ, hoá ựơn mua bán, tờ khai Hải quan... để khẳng ựịnh tắnh thật giả của hàng hoá người ta thường phải chứng minh sự hợp pháp của hàng hoá: Hàng hoá có ựược

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 81 phép sản xuất hay không, chất lượng ựã ựược ựăng ký chưa, về quyền sở hữu công nghiệp có gì vi phạm, vấn ựề nhãn mác của hàng hoá.

- Nhận diện bằng cảm quan:

đây là cách nhận diện hàng giả ựơn giản nhất và cổ xưa nhất. Theo cách này, ựể nhận diện hàng giả người ta chủ yếu sử dụng các cơ quan cảm giác của con người và một số dụng cụ ựơn giản như kắnh lúp; dụng cụ ựo dung tắch, trọng lượng v.vẦ Cơ sở lý luận của phương pháp này như sau :

Thứ nhất: Hàng giả thông thường ựược sản xuất bằng thủ công hoặc bởi

những dây chuyền không mấy hiện ựại nên các chỉ tiêu chất lượng của hàng hoá thường thua kém hàng thật, nhất là những chỉ tiêu về cảm quan. Trên bề mặt bao bì hoặc sản phẩm, hàng hoá thường có những khuyết tật dễ nhận thấỵ

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều hàng hoá ựược sản xuất nhái lại nhãn mác những hàng hoá ựang ựược người tiêu dùng ưa chuộng bằng cách thay ựổi một hoặc một vài chữ cái trên nhãn hiệu hàng hoá sao cho những người không ựể ý có thể bị nhầm. Các nội dung khác của nhãn hàng như tiêu chuẩn, số ựăng ký chất lượng, ngày tháng sản xuất, ựịa chỉ nơi sản xuất v.v... có thể không ựược ghi hoặc ghi với kắch thước chữ quá bé, khó phát hiện.

Thứ hai: Những cơ sở sản xuất hàng giả thường ựược bố trắ với quy mô nhỏ,

phân tán ựể ựảm bảo cơ ựộng khi cần thiết, do vậy quy trình công nghệ sẽ ựược rút ngắn tới mức tối ựa, vì thế mà hàng hoá thường có những khuyết tật dễ nhận thấy hoặc thiếu một vài chi tiết, bộ phận nhỏ. Trong những trường hợp này thì các chi tiết và bộ phận của hàng giả chỉ là mang tắnh chất trang trắ và tạo cho hàng giả giống y hệt hàng thật mà thôi, chúng không có chức năng công dụng gì.

Thứ ba: Hàng giả thường không có dịch vụ ựi kèm sau bán hàng như bảo

hành, mạng lưới dịch vụ sửa chữa, bảo dưỡng v.vẦ Hàng giả sẽ không có chế ựộ bảo hành và bảo dưỡng bởi lẽ chúng không thể công khai ựược. Bọn làm hàng giả thường chỉ cần bán hàng là xong, chúng không cần quan tâm ựến việc hàng hoá có sử dụng ựược hay không. Cũng có một số trường hợp hàng giả nhưng vẫn có bảo hành nhưng ựó chỉ là hình thức ựể lừa dối khách hàng, còn sự thật khi cần bảo hành hay sửa chữa thì mọi rắc rối sẽ bắt ựầu từ ựó. Bên cạnh ựó, giá cả cũng là dấu hiệu

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82 quan trọng ựể nhận diện hàng giả. Hàng giả hầu như bao giờ cũng có giá thấp hơn nhiều so với hàng thật.

Sử dụng phương pháp cảm quan ựể nhận diện hàng giả thường cho ta kết quả có tắnh chắnh xác không cao như các phương pháp khác và phụ thuộc nhiều vào trình ựộ của người tiến hành xác ựịnh, nhưng nó rất ựơn giản, dễ áp dụng và trong ựa số các trường hợp hàng giả bị phát hiện thì chắnh là bằng phương pháp cảm quan. Khi sử dụng phương pháp cảm quan ựể nhận diện hàng giả cần chú ý một số ựiểm sau:

- Muốn nhận diện bằng cảm quan thì cần phải có những hiểu biết tối thiểu về loại hàng hoá cần nhận diện như nhãn mác, công dụng, ựiều kiện sử dụng, các thông số cơ bản của chúng. Nói chung là ựể nhận diện ựược hàng giả bằng cảm quan thì người nhận diện cần phải tiếp xúc với hàng thật và phải có thời gian cần thiết ựể tìm hiểu tỷ mỷ về chúng .

-Việc nhận diện phải ựược tiến hành một cách tỷ mỷ, bao quát toàn bộ các dấu hiệu của hàng hoá như các chi tiết và nội dung của nhãn mác; bề mặt; bao bì sản phẩm; những dấu vết không bình thường và khuyết tật trên bề mặt sản phẩm, giá cả.

4.3.2.3. Hoàn thiện hệ thống pháp luật chống sản xuất, buôn bán hàng giả

Rà soát và chỉnh sửa lại các văn bản quy phạm pháp luật theo quy ựịnh của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật, phát hiện kịp thời những thiếu sót ựể bổ sung, bãi bỏ những quy ựịnh không phù hợp, cụ thể như sau:

- Bổ sung những quy ựịnh về ựiều kiện truy cứu trách nhiệm hình sự ựối với tội danh sản xuất, buôn bán hàng giả, xâm phạm sở hữu trớ tuệ, hàng kém chất lượng gây nguy hại ựến sức khoẻ và môi trường.

- điều chỉnh ựiều kiện áp dụng truy tố hình sự (tội sản xuất và kinh doanh hàng giả, từ mức trị giá 30 triệu ựồng xuống mức thấp hơn) ựể tạo ựiều kiện thuận tiện hơn trong ựiều tra và xử lý hàng giả về nhãn hiệu và chất lượng, ựặc biệt ựối với mặt hàng lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, thức ăn chăn nuôị

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83 - Xây dựng một số văn bản cần thiết tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho công tác chống hàng giả, văn bản quy ựịnh thống nhất việc xử phạt vi phạm hành chắnh ựối với hành vi sản xuất và buôn bán hàng giả ựể khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong các văn bản hiện hành.

- Kết hợp chặt chẽ với việc thi hành Luật cạnh tranh tạo thành một hệ thống ựồng bộ về mặt pháp lý và về mặt lực lượng nhằm ựẩy mạnh chống hàng giả và cạnh tranh bất hợp pháp.

4.3.2.4. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực

Trong thời gian tới (từ nay ựến năm 2015) việc ựổi mới tổ chức bộ máy và chỉ ựạo ựiều hành công tác chống hàng giả của tỉnh Thanh Hoá theo hướng: tiếp tục củng cố, hoàn thiện, nâng cao năng lực và hiệu quả hoạt ựộng của bộ máy ựấu tranh chống hàng giả hiện có; phát huy và ựề cao vai trò cơ quan chống hàng giả ở ựịa phương theo tinh thần chỉ ựạo của của Thủ tướng Chắnh phủ.

- Về tổ chức

+ Nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước, ựảm bảo thực hiện ựúng chủ trương chắnh sách của đảng, pháp luật của Nhà nước, các nội dung và yêu cầu ựẩy mạnh cải cách hành chắnh của cơ quan Nhà nước.

+ Củng cố và hoàn thiện tổ chức ựấu tranh chống hàng giả từ Trung ương ựến ựịa phương theo hướng xây dựng lực lượng kiểm tra, kiểm soát chuyên trách, tập trung ựầu mối ựể tránh trồng chéo, trùng lặp chức năng nhiệm vụ:

đối với Trung ương, cần củng cố hoàn thiện Ban chỉ ựạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại Trung ương và cơ quan thường trực giúp việc ựể cơ quan này có ựủ năng lực tham mưu, giúp việc cho Chắnh phủ và ựiều phối hoạt ựộng của các Bộ, ngành liên quan trong công tác ựấu tranh chống hàng giả trên phạm vi cả nước.

Tại Thanh Hoá nâng cao năng lực của Ban chỉ ựạo chống buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại tỉnh nhằm ựáp ứng yêu cầu phối hợp và chủ ựộng trong công tác triển khai kiểm tra, kiểm soát ựấu tranh chống hàng giả, củng cố bộ phận tham mưu chống hàng giả, thành lập Phòng chống hàng giả và đội chuyên trách về ựấu tranh chống hàng giả.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 84 + Tiếp thu và chọn lọc kinh nghiệm các nước, các tỉnh, thành phố trong nước có mô hình tổ chức kiểm tra, kiểm soát thị trường chống hàng giả có hiệu quả.

- Về nguồn nhân lực:

+ Về tuyển chọn công chức: để có ựội ngũ công chức có chuyên môn phù hợp với công tác ựấu tranh chống hàng giả, các lực lượng chức năng chống hàng giả, ựặc biệt là Lực lượng Quản lý thị trường Thanh Hoá ngoài việc tuyển chọn những công chức có kiến thức pháp luật, cần tuyển chọn những người có chuyên môn sâu về một số lĩnh vực: sở hữu công nghiệp, hoá thực phẩm, vật tư nông nghiệpẦ ựể hình thành ựội ngũ công chức chuyên sâu từng lĩnh vực.

+ Về ựạo tạo bồi dưỡng: để cập nhật với cơ chế, chắnh sách mới ban

Một phần của tài liệu giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá (Trang 85 - 102)