Đánh giá của tổ chức và cá nhân ựược ựiều tra về công tác tổ chức

Một phần của tài liệu giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 68)

4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2.4. đánh giá của tổ chức và cá nhân ựược ựiều tra về công tác tổ chức

hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá

4.2.4.1. Kết quả ựiều tra về người tiêu dùng 4.2.4.1.1. Thông tin về người tiêu dùng

Phụ lục số VII: Phiếu phỏng vấn ựối với người tiêu dùng

Về giới tắnh: Xét về góc ựộ về mức ựộ quan tâm về hàng giả thì người tiêu dùng là phụ nữ quan tâm hơn so với nam giới, bởi vì người phụ nữ ở Việt Nam nói chung, tỉnh Thanh Hoá nói riêng họ ựóng vai trò nội trợ chắnh trong gia ựình, nên việc mua sắm là việc thường xuyên hàng ngàỵ đây chắnh là lý do tác giả tiến hành ựiều tra trên số lượng người tiêu dùng nữ là: 112/163 người tiêu dùng chiếm 68,7% trong tổng số người tiêu dùng ựược ựiều tra, số người tiêu dùng là nam giới là 51 người chiếm tỷ lệ 31,3%.

Xét về ựộ tuổi thì ở những người tiêu dùng có gia ựình nhu cầu mua sắm cao hơn, nên quan tâm ựến vấn ựề hàng giả nhiều hơn. Tại các Chợ lớn, các trung tâm mua sắm, ựã ựiều tra người tiêu dùng với các lứa tuổi khác nhaụ Cụ thể: số người tiêu dùng có ựộ tuổi từ 26 ựến 50 chiếm tỷ lệ cao nhất là 121 chiếm 74,2% và trong

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 52 số 121 người tiêu dùng trong ựộ tuổi này ựã có 102 người lập gia ựình. đây là nhóm người tiêu dùng có nhu cầu cao trong việc mua sắm, nhóm người tiêu dùng này là những người ựã có công việc ổn ựịnh, thu nhập ổn ựịnh và phần lớn ựã có gia ựình. Tiếp ựến là nhóm người tiêu dùng có ựộ tuổi từ 18 ựến 26 có 31 người, chiếm 19% và cuối cùng là nhóm người tiêu dùng có ựộ tuổi trên 50 tuổi là 11 người chiếm 6,8%.

Nghề nghiệp của người tiêu dùng ựược chia thành 5 nhóm, trong ựó nhóm người tiêu dùng ựược phỏng vấn là công chức, viên chức có số lượng cao nhất là 48 người chiếm 29,4%, sau ựó là nhóm công nhân, viên chức 44 người chiếm 27%, tiếp ựó là người nội trợ 39 người chiếm 24%, nhóm học sinh, sinh viên 22 người chiếm 13,5%, số còn lại thuộc nhóm người tiêu dùng hành nghề tự do 10 ngườị

4.2.4.1.2. đánh giá của người tiêu dùng về hàng giả và công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả

- Kênh thông tin nhận biết hàng giả: Qua phiếu ựiều tra cho thấy người tiêu

dùng nhận biết hàng giả qua các kênh thông tin:

+ Truyền thanh, truyền hình : 118 ý kiến + Báo chắ, tạp chắ, internet : 75 ý kiến + Bạn bè, người thân : 42 ý kiến + Cán bộ quản lý : 11 ý kiến

+ Nhà sản xuất : 8 ý kiến

Bảng 4.4. Tổng hợp ựiều tra ựối với người tiêu dùng

Nhận biết hàng giả Tác hại hàng giả Công tác chống hàng giả Mức ựộ ng−êi Sè % Mức ựộ ng−êi Sè % Mức ựộ ng−êi Sè % Rất khó 134 82,2 Rất tác hại 113 69,3 Rất kém 11 6,7 Khó 24 14,7 Tác hại 46 28,2 Kém 58 35,6 Bình thường 5 3,1 Bình thường 4 2,5 Bình thường 82 50,3 Dễ 0 0 Ít tác hại 0 0 Tốt 12 7,4 Rất dễ 0 0 Không tác hại 0 0 Rất tốt 0 0

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 53

- Kết quả tổng hợp 163 phiếu phỏng vấn về ựóng góp ý kiến ựể công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá ựạt kết quả tốt:

+ 163 có ý kiến tăng cường công tác tuyên truyền hàng giả: nhận biết hàng giả; những mặt hàng giả hiện có trên thị trường; tác hại hàng giả...

+ 126 ý kiến tăng cường công tác triển lãm về hàng thật hàng giả. + 114 ý kiến tăng mức xử phạt hành chắnh, xử lý hình sự, dân sự.

+ 43 có ý kiến thiết lập trang Web ựể trao ựổi thông tin hàng giả, cảnh báo nguy cơ về hàng giả, nhận biết về hàng giả

+ 33 ý kiến trên mỗi ựịa bàn cần thành lập, cũng cố Ộđường dây nóng về chống hàng giảỢ.

+ Ý kiến khác: không

4.2.4.2. Kết quả ựiều tra về tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán 4.2.4.2.1. Thông tin về tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh

Phụ lục số VIII: Phiếu phỏng vấn ựối các tổ chức, cá nhân sản xuất

Chúng tôi tiến hành ựiều tra 25 tổ chức, cá nhân sản xuất trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, có 24 tổ chức, cá nhân sản xuất trả lời hoàn chỉnh vào phiếu ựiều trạ

4.2.4.2.2. đánh giá của tổ chức, cá nhân sản xuất: về hàng giả và công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả

- Kênh thông tin nhận biết hàng giả:

+ Truyền thanh, truyền hình : 24 ý kiến + Báo chắ, tạp chắ, internet : 16 ý kiến + Cán bộ quản lý : 8 ý kiến + Bạn bè, người thân : 7 ý kiến + Người tiêu dùng : 2 ý kiến

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 54

Bảng 4.5. Tổng hợp ựiều tra ựối với tổ chức, cá nhân sản xuất

Nhận biết hàng giả Tác hại hàng giả Công tác chống hàng giả

Mức ựộ ng−êi % Mức ựộ ng−êi % Mức ựộ ng−êi % Rất khó 18 75 Rất tác hại 19 79,2 Rất kém 1 4,2 Khó 5 20,8 Tác hại 5 20,8 Kém 5 20,8

Bình thường 1 4,2 Bình thường 0 0 Bình thường 14 58,3

Dễ 0 0 Ít tác hại 0 0 Tốt 4 16,7

Rất dễ 0 0 Không tác hại 0 0 Rất tốt 0 0

- Kết quả tổng hợp 24 phiếu phỏng vấn về ựóng góp ý kiến ựể công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá ựạt kết quả tốt:

+ 24 ý kiến tăng cường công tác tuyên truyền hàng giả: nhận biết hàng giả; những mặt hàng giả hiện có trên thị trường; tác hại hàng giả.

+ 17 ý kiến thiết lập trang Web ựể trao ựổi thông tin, nhận biết về hàng giả + 15 ý kiến tăng cường công tác hội trợ, triển lãm về hàng thật hàng giả + 24 ý kiến các tổ chức, cá nhân sản xuất cần chủ ựộng, bảo vệ sản phẩm, thương hiệu của mình, phối hợp tốt với các lực lượng chức năng.

+ 18 ý kiến tăng cường sự phối hợp, hợp tác giữa các cơ quan chức năng với nhau và với chắnh quyền ựịa phương, với doanh nghiệp, người tiêu dùng.

+ 17 ý kiến tăng mức xử phạt hành chắnh, xử lý hình sự, dân sự. + Ý kiến khác: không

4.2.4.3. Kết quả ựiều tra về tổ chức, cá nhân buôn bán 4.2.4.3.1. Thông tin về tổ chức, cá nhân buôn bán

Phụ lục số IX: Phiếu phỏng vấn ựối các tổ chức, cá nhân buôn bán

Chúng tôi tiến hành ựiều tra 80 tổ chức, cá nhân sản xuất, buôn bán trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, có 71 tổ chức, cá nhân buôn bán trả lời hoàn chỉnh vào phiếu ựiều trạ

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

4.2.4.3.2. đánh giá của tổ chức, cá nhân buôn bán về hàng giả và công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả

- Kênh thông tin nhận biết hàng giả:

+ Truyền thanh, truyền hình : 64 ý kiến + Báo chắ, tạp chắ, internet : 32 ý kiến + Cán bộ quản lý : 20 ý kiến

+ Nhà sản xuất : 7 ý kiến

+ Người tiêu dùng : 2 ý kiến

Bảng 4.6. Tổng hợp ựiều tra ựối với tổ chức, cá nhân buôn bán

Nhận biết hàng giả Tác hại hàng giả Công tác chống hàng giả

Mức ựộ Sè ng−êi % Mức ựộ Sè ng−êi % Mức ựộ Sè ng−êi % Rất khó 17 23,9 Rất tác hại 47 66,2 Rất kém 6 8,45 Khó 19 26,8 Tác hại 21 29,6 Kém 11 15,5

Bình thường 35 49,3 Bình thường 3 4,2 Bình thường 41 57,5

Dễ 0 0 Ít tác hại 0 0 Tốt 13 18,3

Rất dễ 0 0 Không tác hại 0 0 Rất tốt 0 0

- Kết quả tổng hợp 71 phiếu phỏng vấn về ựóng góp ý kiến ựể công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá ựạt kết quả tốt:

+ 71 ý kiến tăng cường công tác tuyên truyền hàng giả: nhận biết hàng giả; những mặt hàng giả hiện có trên thị trường; tác hại hàng giả...

+ 43 ý kiến thiết lập trang Web ựể trao ựổi thông tin, nhận biết về hàng giả + 35 ý kiến tăng cường công tác hội trợ, triển lãm về hàng thật hàng giả + 71 ý kiến các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần chủ ựộng, bảo vệ sản phẩm, thương hiệu của mình, phối hợp tốt với các lực lượng chức năng.

+ 38 ý kiến tăng cường sự phối hợp, hợp tác giữa các cơ quan chức năng với các tổ chức, cá nhân, buôn bán; người tiêu dùng; nhà sản xuất.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 56

4.2.4.4. Kết quả ựiều tra ựối với cán bộ quản lý 4.2.4.4.1. Thông tin cán bộ quản lý

Phụ lục số X: Phiếu phỏng vấn ựối cán bộ quản lý

Chúng tôi tiến hành ựiều tra 30 cán bộ quản lý làm công tác chống hàng giả trên ựịa bàn tỉnh Thanh Hoá, trong ựó:

- Phòng Cảnh sát kinh tế - Công an tỉnh : 5 người - Chi cục Quản lý thị trường : 13 người

- Cục Hải Quan : 3 người

- Sở Y tế : 3 người

- Sở Khoa học và Công nghệ : 3 người - Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn : 3 người

4.2.4.4.2. đánh giá cán bộ quản lý về hàng giả và công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả

- Kênh thông tin nhận biết hàng giả:

+ Qua công tác quản lý nhà nước, nắm ựịa bàn : 22 ý kiến + Từ các phương tiện, thông tin ựại chúng : 17 ý kiến

+ Cán bộ quản lý : 19 ý kiến

+ Nhà sản xuất : 6 ý kiến

+ Người tiêu dùng : 3 ý kiến

Bảng 4.7. Tổng hợp ựiều tra ựối với cán bộ quản lý

Nhận biết hàng giả Tác hại hàng giả Công tác chống hàng giả

Mức ựộ Sè ng−êi % Mức ựộ Sè ng−êi % Mức ựộ Sè ng−êi % Rất khó 25 83,3 Rất tác hại 30 100 Rất kém 0 0 Khó 5 16,7 Tác hại 0 0 Kém 2 6,7

Bình thường 0 0 Bình thường 0 0 Bình thường 21 70

Dễ 0 0 Ít tác hại 0 0 Tốt 7 23,3

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

- Kết quả tổng hợp 30 phiếu phỏng vấn về ựóng góp ý kiến ựể công tác tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh Thanh Hoá ựạt kết quả tốt:

+ 30 ý kiến Tăng cường công tác tuyên truyền về chủ trương chắnh sách; phương thức, thủ ựoạn, ựịa bàn, mặt hàng giả và tác hại của hàng giả; Công bố công khai trên các phương tiện thông tin ựại chúng những trường hợp, vụ việc sản xuất, buôn bán hàng giả ựiển hình ựể mọi người biết.

+ 24 ý kiến cần hoàn thiện hệ thống pháp luật chống sản xuất, buôn bán hàng giả + 22 ý kiến tăng cường sự phối hợp, hợp tác giữa các cơ quan chức năng với nhau và với chắnh quyền ựịa phương, với doanh nghiệp, người tiêu dùng; Phối hợp hợp tác quốc tế

+ 16 ý kiến phát triển sản xuất, thương mại

+ 30 ý kiến các cơ sở sản xuất, kinh doanh cần chủ ựộng, bảo vệ sản phẩm, thương hiệu của mình, phối hợp tốt với các lực lượng chức năng.

+ 30 ý kiến người tiêu dùng nâng cáo ý thức trách bảo vệ, phát hiện, tố giác các ựối tượng sản xuất, buôn bán hàng giả.

+ 24 ý kiến ở từng ựịa phương các lực lượng chức năng thành lập các phòng, các đội chuyên trách về chống hàng giả.

+ 21 ý kiến cải tạo ựiều kiện làm việc, tăng cường cung cấp trang thiết bị, , kinh phắ, phương tiện.

+ Ý kiến khác: không

4.2.4.5. Tổng hợp, ựánh giá kết quả ựiều tra phỏng vấn

- Kênh thông tin nhận biết hàng giả sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ trên xuống:

Có thể nói thói quen xem truyền hình, báo chắ, tạp chắ, internet của người tiêu dùng; tổ chức, cá nhân sản xuất; tổ chức cá nhân buôn bán; cán bộ quản lý thông qua các kênh thông tin này nắm bắt ựược các thông tin hàng giả như: Khuyến cáo người tiêu dùng biết một số mặt hàng thường bị làm giả; một số dấu hiệu nhận biết hàng giả; thủ ựoạn của các ựối tượng buôn bán hàng giả; các mặt hàng giả thời gian quạ Thông tin từ cán bộ quản lý, nhà sản xuất, người tiêu dùng là rất hạn chế....

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

- Nhận biết hàng giả, tác hại hàng giả, kết quả chống hàng giả

Bảng 4.8. Tổng hợp kết quả ựiều tra nhận biết hàng giả

đơn vị: % STT Ý kiến ựánh giá Người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân sản xuất Tổ chức, cá nhân buôn bán Người quản lý 1 Rất khó 82,2 75 23,9 83,3 2 Khó 14,7 20,8 26,8 16,7 3 Bình thường 3,1 4,2 49,3 0 4 Dễ 0 0 0 0 5 Rất dễ 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 Rất khó Khó Bình thường Dễ Rất dễ % Mức ựộ

Người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân sản xuất Tổ chức, cá nhân buôn bán Người quản lý

Biểu ựồ 4.2. đánh giá mức ựộ nhận biết hàng giả

Nhận xét:

- Người tiêu dùng: Nhận biết hàng giả là rất khó.

- Tổ chức, cá nhân sản xuất: Họ có thể nhận biết hàng giả tốt với trường hợp ựó là sản phẩm của họ sản xuất, vì họ chỉ quan tâm ựến sản phẩm của họ sản xuất rạ Vì vậy ựối với sản phẩm khác ựể họ nhận biết là rất khó.

- Tổ chức, cá nhân buôn bán: Họ nhận biết hàng giả là tốt hơn do họ thường xuyên tiếp xúc với nhiều loại hàng hoá; nắm ựược thông tin hàng hoá ựầu vào; thậm

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 59 chắ họ biết ựó là hàng giả nhưng họ vẫn bán vì lợi nhuận mang lại caọ Họ bất chấp các quy ựịnh của Pháp luật.

- Người quản lý: Họ là người trực tiếp làm nhiệm vụ chống hàng giả, hơn ai hết họ là người hiểu rõ vấn ựề nàỵ

Kết luận: Có thể nói ựể nhận biết ựược hàng giả là khó.

Bảng 4.9. Tổng hợp kết quả ựiều tra tác hại hàng giả

đơn vị: %

STT Ý kiến ựánh giá Người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân sản xuất Tổ chức, cá nhân buôn bán Người quản lý 1 Rất tác hại 69,3 79,2 66,2 100 2 Tác hại 28,2 20,8 29,6 0 3 Bình thường 2,5 0 4,2 0 4 Ít tác hại 0 0 0 0 5 Không tác hại 0 0 0 0 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Rất tác hại Tác hại Bình thường Ít tác hại Không tác hại

%

Mức ựộ

Người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân sản xuất Tổ chức, cá nhân buôn bán Người quản lý

Biểu ựồ 4.3. đánh giá mức ựộ tác hại của hàng giả

Kết luận:

Có thể nói người tiêu dùng; tổ chức, cá nhân sản xuât; buôn bán; người quản lý phần lớn ựã nhận thức rõ ựược tác hại của hàng giả, tuy nhiên vẫn còn có số ắt người tiêu dùng; tổ chức cá nhân buôn bán chưa nhận thức ựược tác hại của vấn ựề này, có thể do: Trình ựộ học vấn thấp; sinh sống ở nơi có nền kinh tế khó khăn.

Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 60

Bảng 4.10. Tổng hợp kết quả công tác chống hàng giả

đơn vị: % STT Ý kiến ựánh giá Người tiêu dùng Tổ chức, cá nhân sản xuất Tổ chức, cá nhân buôn bán Người quản lý 1 Rất kém 6,7 4,2 8,45 0 2 Kém 35,6 20,8 15,5 6,7 3 Bình thường 50,3 58,3 57,5 70 4 Tốt 7,4 16,7 18,3 23,3 5 Rất tốt 0 0 0 0

Một phần của tài liệu giải pháp tổ chức thực hiện chống sản xuất, buôn bán hàng giả tại tỉnh thanh hoá (Trang 58 - 68)