Lập dự phòng nợ phảithu khó đò

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty miwon việt nam (Trang 78 - 79)

I. Đánh giá thực trạng công tác kế toántiêuthụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Miwon

2. Những hạn chế còn tồn tại và ph-ơng pháp hoàn thiện quá trình hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty Miwon

2.9. Lập dự phòng nợ phảithu khó đò

Công ty Miwon Việt Nam có rất nhiều đại lý bao tiêu sản phẩm trên khắp ba miền Bắc, Trung, Nam. Để khuyến khích và hỗ trợ cho các đại lý thì tất cả các đại lý của công ty đều đ-ợc phép thanh toán theo ph-ơng thức trả chậm. Mặc dù theo quy định là khi ký hợp đồng đại lý thì tất cả các đại lý đều phải hoàn thành thủ tục thế chấp nh-ng do yêu cầu tiêu thụ sản phẩm nên vẫn còn một số đại lý khi ký hợp đồng đã không làm thủ tục thế chấp mà vẫn đ-ợc phép bao tiêu sản phẩm của công ty và hiện nay tại công ty vẫn còn một số đại lý ch-a thanh toán tiền hàng theo đúng quy định. Vì vậy, công ty nên lập dự phòng nợ khó đòi cho những khoản nợ đã quá hạn thanh toán từ 2 năm trở lên kể từ ngày đến hạn thu nợ đ-ợc ghi trong hợp đồng hoặc những khoản nợ liên quan đến đại lý khách hàng có dấu hiệu khó khăn về tài chính,chuẩn bị giải thể hoặc liên quan đến tranh chấp. Để dự phòng những tổn thất về khoản thu khó đòi có thể xảy ra, đảm bảo phù hợp giữa doanh thu và chi phí, kế toán phải dự tính số nợ có khả năng khó đòi để lập dự phòng. Số dự tính phải thu khó đòi th-ờng đ-ợc xác định theo một trong hai ph-ơng pháp sau:

- Ph-ơng pháp kinh nghiệm: Kế toán dựa trên kinh nghiệm nhiều năm để -ớc tính tỷ lệ khoản phải thu khó đòi trên doanh số hàng bán ch-a thu và từ đó tính ra mức dự kiến phải thu khó đòi để lập dự phòng:

- Ph-ơng pháp xác định dựa vào thời gian quá hạn thực tế

Các khoản phải thu khó đòi đ-ợc kế toán theo dõi trên TK139- Dự phòng nợ phải thu khó đòi

Theo thông t- số 107/2001/TT- BTC ngày31/12/2001 h-ớng dẫn chế độ trích và lập dự phòng các khoản giảm gía hàng tồn kho, giảm giá chứng khoán đầu t-, dự phòng nợ phải thu khó đòi thì ph-ơng pháp hạch toán các khoản phải thu khó đòi nh- sau:

Về nguyên tắc thì hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi chỉ đ-ợc thực hiện một lần vào cuối năm báo cáo:

Nợ TK642 Có TK139

Cuối niên độ kế toánsau, tính số dự phòng nợ phải thu năm nay, so sánh với số dự phòng năm tr-ớc đã lập:

+ Nếu số dự phòng không thay đổi thì không cần lập thêm dự phòng

+ Nếu số dự phòng năm nay lớn hơn năm tr-ớc thì lập thêm dự phòng theo số chênh lệch:

Nợ TK642: Chênh lệch tăng Có TK139: Chênh lệch tăng

+ Nếu số dự phòng năm nay ít hơn số dự phòng giảm giá năm tr-ớc đã lập thì hoàn nhập theo số chênh lệch:

Nợ TK139: Chênh lệch giảm Có TK721:Chênh lệch giảm

Đối với những khoản nợ không đòi đ-ợc thì hạch toán: Nợ TK642

Có TK131

Đồng thời ghi đơn bên Nợ TK004

Nếu khoản nợ khó đòi đã xử lý mà thu hồi đ-ợc thì hạch toán vào thu nhập bất th-ờng:

Nợ TK111,112 Có TK721

Đồng thời ghi đơn bên Có TK004

Nếu khoản nợ khó đòi đ-ợc xử lý xoá sổ mà tr-ớc đây đã lập dự phòng thì phải hoàn nhập dự phòng:

Nợ TK139 Có TK721

Một phần của tài liệu Hoàn thiện hạch toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại công ty miwon việt nam (Trang 78 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)