V I Lê-nin Bình luận 183 khối, không phải cái gì khác hơn là giai cấp t− sản dân chủ Thứ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 3 pps (Trang 33 - 35)

khối, không phải cái gì khác hơn là giai cấp t− sản dân chủ. Thứ

ba, lịch sử châu Âu chỉ cho chúng ta biết rằng đôi khi có những cải biến có tính chất t− sản về mặt nội dung xã hội của nó, lại do các phần tử hoàn toàn không thuộc giai cấp t− sản thực hiện. Thứ t−, lịch sử n−ớc Nga trong nửa cuối thế kỷ gần đây cũng cho chúng ta thấy điều giống nh− thế...

Khi các nhà t− t−ởng và lãnh tụ của phái tự do bắt đầu lập luận giống nh− những ng−ời thuộc phái "Những cái mốc", nh− những Ca-ra-u-cốp, Ma-cla-cốp, Mi-li-u-cốp, thì điều đó có nghĩa là một số điều kiện lịch sử đã tạo ra trong toàn bộ giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa cái "xu h−ớng muốn tụt lại", sợ sự vận động tiến lên, sợ sự vận động đó diễn ra bất chấp họ, v−ợt qua họ, bất chấp sự lo ngại của họ. Còn cuộc đấu khẩu trong đó Grô-mô-bôi buộc tội Men-si-cốp và Men-si-cốp buộc tội Grô-mô-bôi * là "làm tăng sự rối loạn", thì đó chỉ là dấu hiệu báo tr−ớc rằng tất cả mọi ng−ời đều đã bắt đầu cảm thấy sự vận động tiến lên đó của lịch sử...

Cùng trong bài báo đó ngài I-dơ-gô-ép viết: "Xã hội hiện nay, xây dựng một cách thâm căn cố đế trên cơ sở chế độ t− hữu, là một xã hội có giai cấp chứ ch−a thể nào khác hơn đ−ợc. Địa vị của giai cấp đang ngã xuống bao giờ cũng có một giai cấp khác cố gắng chiếm lấy".

Hắn ta thật là thông minh ⎯ ngài Mi-li-u-cốp nghĩ thế khi

đọc những đoạn văn dài dòng t−ơng tự trong tờ "Ngôn luận" của ông ta. ⎯ Nh−ng dù sao cũng thú vị khi có một đảng viên dân chủ - lập hiến đã từng là ng−ời dân chủ - xã hội năm 25 tuổi và đến năm 35 tuổi thì "trở nên khôn ngoan hơn" và đã hối hận về những sự lầm lạc của mình.

Bắt tay vào việc khái quát nh− thế thì thật là thiếu thận trọng đấy, ngài I-dơ-gô-ép ạ! Xã hội hiện nay là một xã hội có giai cấp, đ−ợc lắm! Thế trong xã hội có giai cấp có thể là một đảng đứng ngoài giai cấp đ−ợc không? Chắc có lẽ ngài cũng đoán đ−ợc rằng * Những nhà buôn phái tự do buộc tội giới quý tộc và giới quý tộc buộc tội các nhà buôn thuộc phái tự do.

không thể có đ−ợc. Thế thì việc gì mà lại đi làm cái việc vụng về là ra sức trổ tài hùng biện về "xã hội có giai cấp" trên cơ quan ngôn luận của cái đảng đúng là đang thấy tự hào và có công ở chỗ (hoặc ⎯ theo ý kiến của những ng−ời công nhận, không phải chỉ trên lời nói và không phải chỉ để ba hoa trên các bài báo, rằng xã hội hiện nay là xã hội có giai cấp, ⎯ đang biểu lộ tính giả nhân giả nghĩa hoặc đầu óc thiển cận của mình ở chỗ ⎯ ) ⎯ tuyên bố đảng mình là đảng đứng ngoài giai cấp?

Khi ngài quay mặt về phía bọn quý tộc đã đ−ợc liên hợp lại và bọn nhà buôn theo chủ nghĩa tự do ở Mát-xcơ-va thì lúc đó ngài la lên rằng xã hội hiện nay là xã hội có giai cấp. Còn khi buộc phải quay lại, khi những sự kiện khó chịu (ôi! thật khó chịu kinh khủng!) buộc ngài phải quay mặt lại, dù chỉ trong một thời gian ngắn, về phía nông dân hoặc công nhân, thì lúc đó ngài lại bắt đầu đả kích kịch liệt cái "học thuyết" chật hẹp, không có sinh khí, cứng đờ, không có đạo đức, duy vật, vô thần và không khoa học về đấu tranh giai cấp. Ôi, ngài I-dơ-gô-ép ơi, tốt hơn là ngài đừng nên khái quát về xã hội học nữa! Biết thì th−a thốt, không biết thì dựa cột mà nghe!

"... Địa vị của giai cấp đang ngã xuống bao giờ cũng có một giai cấp khác cố gắng chiếm lấy..."

Không phải bao giờ cũng thế, ngài I-dơ-gô-ép ạ. Có khi cả hai giai cấp, cả giai cấp đang ngã xuống lẫn giai cấp "đang cố gắng" ấy, đều đã quá mục nát rồi, tất nhiên có thể giai cấp này mục nát nhiều hơn và giai cấp kia mục nát ít hơn, nh−ng dù sao thì cả hai cũng đều đã quá mục nát rồi. Cũng có khi vì đã cảm thấy sự mục nát đó của mình, giai cấp "đang cố gắng" tiến lên đó lại sợ b−ớc lên phía tr−ớc, mà nếu có tiến lên một b−ớc thì lại đồng thời vội vã lùi lại hai b−ớc. Cũng có khi giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa (thí dụ nh− ở Đức và đặc biệt là ở Phổ đã từng xảy ra) sợ không dám "chiếm lấy địa vị" của giai cấp đang ngã xuống mà lại h−ớng mọi cố gắng vào việc "chia sẻ địa vị" hoặc nói đúng hơn là để đ−ợc nhận một địa vị nho nhỏ dù là địa vị đầy tớ đi nữa, ⎯ nh−ng chỉ

184 V. I. Lê-nin Bình luận 185 cốt không phải chiếm lấy địa vị của giai cấp "đang ngã xuống", cốt không phải chiếm lấy địa vị của giai cấp "đang ngã xuống",

chỉ cốt là không làm cho giai cấp đang ngã xuống ấy bị "ngã gục hẳn". Có tình trạng nh− thế đấy, ngài I-dơ-gô-ép ạ !

Trong các thời đại lịch sử có tình trạng đó xảy ra thì những ng−ời thuộc phái tự do có thể đem lại (và đang đem lại) tác hại lớn nhất cho toàn bộ sự phát triển xã hội, nếu nh− họ thành công trong việc giả mạo là những ng−ời dân chủ, vì rằng sự khác nhau giữa những ng−ời này và những ng−ời kia, giữa những ng−ời thuộc phái tự do và những ng−ời dân chủ, chính là ở chỗ phái tự do sợ không dám "chiếm lấy địa vị", còn những ng−ời dân chủ lại không sợ việc đó. Và cả hai đều thực hiện sự cải cách t− sản đã chín muồi về mặt lịch sử, song những ng−ời này thì sợ không dám thực hiện nó, kìm hãm nó vì sợ hãi, còn những ng−ời kia thì th−ờng có rất nhiều ảo t−ởng về những hậu quả của sự cải cách t− sản, nên bèn đóng góp tất cả sức lực và tinh thần của mình vào việc thực hiện sự cải cách ấy.

Để minh họa cho các nghị luận chung về xã hội học đó, tôi xin nêu ra đây một thí dụ về một ng−ời thuộc phái tự do không cố gắng mà còn sợ không dám "chiếm lấy địa vị" của giai cấp đang ngã xuống, và do đó (dù tự giác hay không tự giác cũng thế) hắn lừa dối nhân dân một cách độc ác nhất, khi tự x−ng là "ng−ời dân chủ". Ng−ời thuộc phái tự do đó là một đại biểu Đu-ma III, tên địa chủ A. E. Bê-rê-dốp-xki đệ nhất, một đảng viên dân chủ - lập hiến; trong thời gian có những cuộc thảo luận về vấn đề ruộng đất (năm 1908) hắn đã đọc ở Đu-ma bài diễn văn sau đây, đ−ợc thủ lĩnh của đảng đó, tức là ngài Mi-li-u-cốp, tán thành và gọi là một bài diễn văn "tuyệt vời". Nhân những cuộc bầu cử sắp tới, chúng tôi nghĩ rằng nhắc đến bài diễn văn đó cũng không phải là vô ích.

Ngày 27 tháng M−ời 1908, ở Đu-ma nhà n−ớc, khi bảo vệ bản dự án về ruộng đất, ngài Bê-rê-dốp-xki phát biểu: "... Tôi tin t−ởng sâu sắc rằng ngay cả đối với những ng−ời chủ ruộng thì bản dự thảo đó cũng là có lợi hơn rất nhiều và, th−a các ngài, tôi nói nh− vậy vì tôi hiểu biết về nông nghiệp, bản thân tôi cả đời làm nghề nông và cũng là

ng−ời có ruộng đất... Không nên nắm lấy chỉ độc một sự kiện đơn thuần là sự c−ỡng bức chuyển nh−ợng, bực tức vì nó và nói rằng đó là bạo lực, mà nên nghiên cứu xem đề nghị đó dẫn tới cái gì, ng−ời ta đề nghị gì, chẳng hạn trong bản dự án của 42 đại biểu Đu-ma nhà n−ớc I. Trong bản dự án đó chỉ thừa nhận là cần thiết tr−ớc tiên phải bắt chuyển nh−ợng những ruộng đất mà bản thân chủ đất không khai thác, những ruộng đất đang đ−ợc canh tác bằng nông cụ của nông dân và cuối cùng là những ruộng đất phát canh. Sau đó Đảng tự do nhân dân ủng hộ việc thành lập các ban ở các địa ph−ơng, các ban này, sau khi đã làm việc trong một thời gian nhất định, có thể đến hàng mấy năm, phải làm sáng rõ những ruộng đất nào cần phải chuyển nh−ợng, những ruộng đất nào không cần phải chuyển nh−ợng và nông dân cần bao nhiêu ruộng đất mới thỏa mãn đ−ợc họ. Các ban này có thể đ−ợc xây dựng theo cách nh− sau: một nửa số ủy viên là nông dân và một nửa không phải là nông dân, và theo ý tôi, trong hoàn cảnh chung cụ thể đó ở các địa ph−ơng sẽ thấy rõ một cách xác đáng số l−ợng ruộng đất phải chuyển nh−ợng là bao nhiêu và số l−ợng ruộng đất cần thiết cho nông dân là bao nhiêu, và cuối cùng chính nông dân cũng tự xác định rõ đ−ợc rằng các yêu cầu chính đáng của họ có thể thỏa mãn đ−ợc đến mức độ nào và những nguyện vọng của họ muốn nhận đ−ợc nhiều ruộng đất th−ờng là không đúng và vô căn cứ đến mức độ nào. Sau đó tài liệu này đ−ợc gửi về Đu-ma để nghiên cứu lại rồi gửi đến Hội đồng nhà n−ớc và cuối cùng gửi đến cấp phê chuẩn cao nhất. Thật ra đó là cái trình tự mà không hiểu tại sao chính phủ phải hoảng sợ nó, phải giải tán Đu-ma và đ−a chúng ta lâm vào tình trạng nh− ngày nay. Không nghi ngờ gì cả, kết quả của việc làm có kế hoạch đó sẽ là sự thỏa mãn những nhu cầu thực sự của nhân dân, và gắn liền với sự thỏa mãn đó là sự ổn định và duy trì những cơ sở kinh doanh có kỹ thuật cao, mà Đảng tự do nhân dân không bao giờ muốn phá hoại nếu không thấy quá − cần thiết" (Các bài t−ờng thuật tốc ký, tr. 398).

Nếu nh− ngài I-dơ-gô-ép, cũng thuộc về đảng đó nh− ngài Bê-rê-dốp-xki, viết trong bài "Đối chiếu" rằng: "N−ớc Nga là một n−ớc dân chủ và ngày nay không thể chịu đ−ợc một tập đoàn thống trị dù mới dù cũ nào", thì nh− vậy giờ đây, chúng ta đã hoàn toàn thấy rõ ý nghĩa của các bài diễn văn t−ơng tự nh− thế. N−ớc Nga tuyệt nhiên không phải là một n−ớc dân chủ và bất kỳ trong tr−ờng hợp nào cũng không bao giờ có thể trở thành n−ớc dân chủ khi mà một giới ít nhiều đông đảo trong dân c− còn coi

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 3 pps (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(37 trang)