V I Lê-nin Pa-ven Din-gơ 173 sợ hãi tr−ớc những thành tựu của phong trào công nhân, Din-gơ

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 3 pps (Trang 28 - 29)

sợ hãi tr−ớc những thành tựu của phong trào công nhân, Din-gơ

là một nhà dân chủ nhiệt tình, chân thành, triệt để đến cùng và gan dạ. Thái độ dao động, hèn nhát, phản bội của bọn dân chủ t− sản không lôi kéo đ−ợc đồng chí, mà lại làm cho đồng chí phản kháng, khiến cho đồng chí tin t−ởng ngày càng vững chắc rằng chỉ có đảng của giai cấp công nhân cách mạng mới có khả năng tiến hành đến cùng cuộc đấu tranh vĩ đại cho tự do.

Trong những năm thứ 60 của thế kỷ tr−ớc, trong khi giai cấp t− sản tự do chủ nghĩa Đức hèn nhát đoạn tuyệt với cuộc cách mạng đang lớn mạnh ở Đức, mặc cả với chính phủ của bọn địa chủ, thoả hiệp với chính quyền độc đoán của nhà vua, thì Din-gơ kiên quyết quay sang phía chủ nghĩa xã hội. Năm 1870, khi toàn thể giai cấp t− sản say s−a tr−ớc những thắng lợi đối với n−ớc Pháp, và khi đông đảo quần chúng dân c− bị mê hoặc bởi những thuyết giáo "tự do chủ nghĩa" hèn hạ và thù ghét nhân loại của chủ nghĩa dân tộc và chủ nghĩa sô-vanh, thì Din-gơ ký bản tuyên bố phản đối việc chiếm đoạt miền An-da-xơ và Lo-ren của n−ớc Pháp. Năm 1878, trong khi giai cấp t− sản giúp Bi- xmác, tên bộ tr−ởng phản động của bọn địa chủ (mà ng−ời Đức gọi là "gioong-ke"), thi hành đạo luật đặc biệt chống những ng−ời xã hội chủ nghĩa, giải tán các hội công nhân, đóng cửa những tờ báo công nhân, tiến hành hàng nghìn cuộc khủng bố giai cấp vô sản giác ngộ, ⎯ thì Din-gơ dứt khoát gia nhập Đảng dân chủ -

xã hội.

Và từ đó lịch sử cuộc đời Din-gơ gắn liền khăng khít với lịch sử của Đảng công nhân dân chủ - xã hội Đức. Đồng chí đã một lòng một dạ hiến thân cho sự nghiệp gian khổ là xây dựng cách mạng. Đồng chí đã hiến cho đảng tất cả sức lực, toàn bộ tài sản của mình, mọi khả năng tổ chức kiệt xuất của mình, tất cả tài năng của nhà thực tiễn và nhà lãnh đạo. Din-gơ là một trong số ít những ng−ời, ⎯ có thể nói là trong số những ng−ời rất hiếm có, ⎯ xuất thân từ giai cấp t− sản nh−ng không bị lịch sử lâu dài của chủ nghĩa tự do, lịch sử của sự phản bội, sự hèn nhát, sự câu kết với chính phủ và sự nịnh hót của các chính khách t− sản làm cho suy

yếu, đồi trụy mà là đ−ợc tôi luyện và trở thành những nhà cách mạng đến tận x−ơng tận tủy. Những ng−ời xuất thân từ giai cấp t− sản gia nhập chủ nghĩa xã hội nh− vậy thật là hiếm, và giai cấp vô sản chỉ nên tin cậy những ng−ời hiếm có nh− vậy đã đ−ợc thử thách qua một cuộc đấu tranh lâu dài, nếu giai cấp ấy muốn rèn đúc cho mình một đảng công nhân có khả năng lật đổ ách nô lệ t− sản hiện tại. Din-gơ là kẻ thù không đội trời chung với chủ nghĩa cơ hội trong hàng ngũ đảng công nhân Đức và cho tới những ngày cuối cùng của đời mình vẫn trung thành một cách không gì lay chuyển nổi với chính sách dân chủ - xã hội cách mạng không khoan nh−ợng.

Din-gơ không phải là một nhà lý luận, không phải là một nhà chính luận, cũng không phải là một nhà hùng biện lỗi lạc. Tr−ớc hết và hơn cả, đồng chí là một nhà tổ chức - thực tiễn của một đảng bất hợp pháp trong thời gian thi hành đạo luật đặc biệt, là ủy viên Đu-ma thành phố (Béc-lanh) và là nghị sĩ sau khi đạo luật đó bị bãi bỏ. Và cái vĩ đại của nhà thực tiễn đó mà phần lớn thời gian dành cho những công việc nhỏ nhặt, th−ờng ngày, cho công tác chuyên môn trong nghị viện và mọi thứ công tác "thiết thực", ⎯ là ở chỗ đồng chí không sùng bái những việc lặt vặt, không chịu nh−ờng b−ớc tr−ớc khuynh h−ớng rất thông th−ờng và rất tầm th−ờng muốn lấy nê cái công tác gọi là "thiết thực" hoặc "tích cực" đó, để xa lánh cuộc đấu tranh gay gắt và có tính chất nguyên tắc. Trái lại, Din-gơ đã hiến cả cuộc đời cho công tác đó; lần nào cũng vậy, mỗi khi đặt vấn đề về tính chất cơ bản của đảng cách mạng của giai cấp công nhân, về những mục đích cuối cùng của đảng, về thành lập khối (liên minh) với giai cấp t− sản, về những nh−ợng bộ đối với chủ nghĩa quân chủ, v.v., thì đồng chí bao giờ cũng đứng đầu các chiến sĩ vững vàng nhất và kiên c−ờng nhất chống lại mọi biểu hiện của chủ nghĩa cơ hội. Trong thời gian thi hành đạo luật đặc biệt chống những ng−ời xã hội chủ nghĩa, Din-gơ đã cùng với Ăng-ghen, Liếp-nếch và Bê-ben đấu tranh trên hai mặt trận: vừa chống những phần tử "phái trẻ", những phần tử nửa vô chính phủ phủ

174 V. I. Lê-nin 175 nhận đấu tranh ở nghị tr−ờng, lại vừa chống những phần tử ôn

Một phần của tài liệu [Triết Học] Triết Học Lenin - Học Thuyết Marx tập 20 phần 3 pps (Trang 28 - 29)