động tích cực tới FDI
Các nghiên cứu chỉ ra tác động tiêu cực tới FDI
Tỷ giá hối đoái Bangyong Hu (2012); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019, trong dài hạn); Jin và Zang 2013, (giai đoạn trước 2005); Eregha, P. (2019).
Jinping Yu và Yao Cheng (2010); Takagi & Shi (2011); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019, trong ngắn hạn); Jin và Zang 2013 (giai đoạn sau 2005); Eleonora S., Ria A., Muhammad Zilal H. (2015); Vijayakumar N.; Sridharan P. và Rao K. (2010)
GDP Bangyong Hu (2012);
Weifeng Jin và Qing Zang (2013); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019); Mugableh (2015); Brzozowski (2003); Trương An Bình (2015); Nguyễn Thị Hồng Nhung (2017); Eleonora S., Ria A., Muhammad Zilal H. (2015); Eregha, P. (2019); Vijayakumar N.; Sridharan P. và Rao K. (2010)
Độ mở thương mại Furceri & Borelli (2008); Takagi & Shi (2011);
Các biến độc lập Các nghiên cứu chỉ ra tác động tích cực tới FDI
Các nghiên cứu chỉ ra tác động tiêu cực tới FDI
Khraiche & Gaudette (2013); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019); Eleonora S., Ria A., Muhammad Zilal H. (2015); Eregha, P. (2019); Vijayakumar N.; Sridharan P. và Rao K. (2010)
FDI năm t-1 Michal Brzozowski (2003) Tăng trưởng GDP Furceri & Borelli (2008);
Takagi & Shi (2011); Khraiche&Gaudette(2013); Mugableh (2015)
Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019)
Tỷ lệ lạm phát Saleem (2013); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019 trong ngắn hạn)
Mugableh (2015); Michal Brzozowski (2003); Zeeshan Rasheed và Madiha Khan (2019, trong dài hạn); Vijayakumar N.; Sridharan P. và Rao K. (2010)
Chi phí lao động Jinping Yu và Yao Cheng (2010)
Bangyong Hu (2012), Jin và Zang (2013); Vijayakumar N.; Sridharan P. và Rao K. (2010)
Nguồn: Tổng hợp các kết quả nghiên cứu trong và ngồi nước
Các nghiên cứu thường có xu hướng phân tích các khoảng không gian, thời gian nghiên cứu cụ thể: nền kinh tế cụ thể, đối với các ngành, các lĩnh vực cụ thể và trong
một giai đoạn cụ thể nào đó. Do đó, các nghiên cứu khác nhau về một số biến số hoặc phép đo, như quốc gia hoặc giai đoạn nghiên cứu sẽ không thể đưa ra kết quả hoàn toàn tương đồng với các nghiên cứu khác, mà chỉ có thể đóng vai trị hỗ trợ cho các nghiên cứu sau này.
Tuy nhiên, khoảng trống nghiên cứu được đặt ra là chưa có nghiên cứu nào phân tích tác động của tỷ giá hối đối tới thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tại thị trường các nước Đơng Nam Á.
Hơn nữa, đại dịch Covid-19 bùng phát đã gây ảnh hưởng đáng kể tới dịng vốn FDI vào các quốc gia Đơng Nam Á. Năm 2020, mặc dù các nước Đơng Nam Á vẫn đón dịng vốn đầu tư mới đạt 70 tỷ USD, tuy nhiên con số này giảm tới 14% so với năm 2019. Có thể nói, đây cũng là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng lớn tới dòng vốn FDI vào các nước Đơng Nam Á, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào phân tích tác động của đại dịch Covid-19 tới thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi vào các nước Đơng Nam Á.
Đồng thời, các nghiên cứu chủ yếu lấy dữ liệu dựa trên giá trị tuyệt đối của lượng FDI ròng chảy vào quốc gia nghiên cứu (FDI inflow), mà không xem xét đến quy mô nền kinh tế của quốc gia đó. Điều này dẫn đến sự khơng tương quan giữa các nước đang phát triển và các nước phát triển trong khu vực. Do đó, thay vì nghiên cứu sự thu hút về mặt số tuyệt đối (sử dụng lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tuyệt
đối theo đơn vị USD), bài nghiên cứu sẽ tính tốn 𝜀𝜀 𝜀
𝜀𝜀𝜀 nhằm thể hiện lượng đầu tư trực tiếp nước ngồi có tính đến quy mơ, so sánh với độ lớn của nền kinh tế. Cụ thể, GDP có điều chỉnh bởi yếu tố lạm phát sẽ giúp nghiên cứu vừa thể hiện được sự tương quan giữa các quốc gia trong Đơng Nam Á, từ đó giúp kiểm sốt cả quy mơ và lạm phát của từng nền kinh tế và mơ hình có thể giúp kiểm sốt những thay đổi trong từng nền kinh tế nghiên cứu mà không được kiểm sốt bởi tập hợp các biến độc lập trong mơ hình.
Có thể nói, một số quốc gia Đơng Nam Á như: Indonesia, Myanma, Thái Lan, Việt Nam.. được biết đến là những quốc gia có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, là điểm đến hấp dẫn của những nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm nguồn tài
nguyên. Theo báo cáo đầu tư ASEAN 2019, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào khu vực ASEAN ở các lĩnh vực khai thác đạt 2 tỷ USD năm 2017 trong đó Indonesia, Myanmar, Việt Nam là một trong những điểm đến chủ yếu của dòng vốn này. Với Indoneisa, dòng vốn FDI vào Indonesia năm 2018 tăng 7,8 tỷ USD so với mức trung bình hàng năm trong giai đoạn 2008-2016 trong đó 5 lĩnh vực hút FDI hàng đầu ở Indonesia là năng lượng tái tạo, khai thác, hóa chất, bất động sản và kim loại. Tại Myanma, FDI vào các ngành khai thác chiếm 645 triệu USD vào 2017 và 333 triệu USD vào 2018, chiếm trên 10% FDI vào quốc gia này. Mặc dù FDI vào ngành khai thác giảm đi, nhưng nhưng các công ty đa quốc gia từ châu Á, EU và Hoa Kỳ vẫn tiếp tục tích cực trong các hoạt động khai thác. Năm 2018, một loạt các dự án khai thác được triển khai tại Myanma của các tập đoàn đa quốc gia: McDermott International và Baker Hughes (cả Hoa Kỳ) ; Coens (Hàn Quốc); Pacific Hunt Energy (Úc); Total (Pháp;ZhenHua Oil (Trung Quốc) ; Rotary Engineering (Singapore)... FDI trong ngành công nghiệp khai thác dự kiến của quốc gia này sẽ tăng lên khi các cơ quan chức năng mở các vịng đấu thầu cho các lơ dầu khí ngồi khơi và trên đất liền.
Tại Việt Nam, theo số liệu thống kê từ Cục đầu tư nước ngoài, FDI vào các lĩnh vực khai thác tài nguyên thiên nhiên tính tới tháng 04/2020 lũy kế đạt 243 dự án với trị giá 32,4 triệu USD chiếm khoảng 10% tổng FDI trong các lĩnh vực. Tuy nhiên, nếu phân tích về quy mơ dự án theo ngành, các dự án khai khống có quy mơ vốn bình quân lớn thứ 3 với 45,3 triệu USD/dự án, sau quy mô dự án thuộc lĩnh vực sản xuất, phân phối điện, khí, nước, điều hịa và lĩnh vực bất động sản.
Vì vậy, nhằm đánh giá sự thu hút của tài nguyên thiên nhiên vói các nhà đầu tư nước ngoài, khi nghiên cứu với đối tượng là các quốc gia Đông Nam Á, bài nghiên cứu đã đưa thêm hai biến độc lập NR đại diện cho yếu tố tài nguyên thiên nhiên và biến Wage đại diện cho yếu tố chi phí lao động của các quốc gia nhận đầu tư. Các nghiên cứu trước đó cũng chưa đưa biến FDI t-1 như một nhân tố tác động tới quyết định của nhà đầu tư. Do đó, luận văn đã đưa biến FDIt-1 để phân tích nhằm trả lời cho câu hỏi liệu sự hiện diện trước đó của các nhà đầu tư nước ngồi có tác động lớn tới quyết định của các nhà đầu tư vào các nước này hay khơng.
Tóm lại, dựa trên bảng tổng hợp tổng quan tình hình các nghiên cứu trong và ngoài nước và khoảng trống nghiên cứu đưa ra, dựa trên dữ liệu có sẵn cho phân tích hàng năm trong giai đoạn quan sát cụ thể mà nghiên cứu này tập trung vào, để phân tích tác động đầy đủ mà dịng vốn FDI vào các quốc gia Đông Nam Á chịu tác động từ các biến số khác, nghiên cứu này sẽ tập trung vào các biến sau: Tỷ giá hối đoái, FDI năm t-1, độ mở thương mại, GDP, tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm phát, chi phí lao động Wage, tài nguyên thiên nhiên NR.
2.2 Cơ sở lý luận về tác động của tỷ giá hối đoái tới thu hút đầu tư trực tiếpnước ngoài nước ngoài
2.2.1 Tỷ giá hối đoái
2.2.1.1 Khái niệm tỷ giá hối đoái
Trong thương mại, đầu tư và các quan hệ tài chính quốc tế địi hỏi các quốc gia phát sinh nghĩa vụ thanh tốn với nhau, vấn đề cấp thiết là phải có sự trao đổi giữa hai đồng tiền theo một tỷ lệ nhất định, tỷ lệ này gọi là tỷ giá. Khái niệm tỷ giá đã được định nghĩa trong Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng của GS.TS. Nguyễn Văn Tiến như sau: “Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền được biểu thị thông qua đồng tiền khác hoặc số lượng một đồng tiền có thể đem ra trao đổi lấy một đơn vị đồng tiền khác” (Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống Kê, 2012).
Điều 6, Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (năm 2010) định nghĩa: “Tỷ giá hối đoái của đồng Việt Nam là giá của một đơn vị tiền tệ nước ngồi tính bằng đơn vị tiền tệ của Việt Nam.”. Như vậy, tỷ giá hối đoái là giá cả của một đồng tiền này tính bằng đồng tiền khác, hoặc số lượng một đồng tiền có thể đem ra đổi lấy một đơn vị đồng tiền khác.
Trong tỷ giá có hai đồng tiền, một đồng tiền đóng vai trị đồng tiền yết giá, và một đồng tiền cịn lại đóng vai trị là đồng tiền định giá. Ở đó, đồng tiền yết giá có đơn vị cố định và bằng 1, trong khi đồng tiền định giá là đồng tiền có số đơn vị thay đổi, phụ thuộc vào quan hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Từ khái niệm hai đồng tiền trên, ta có khái niệm hai các yết tỷ giá hiện hành:
- Yết tỷ giá trực tiếp: Là phương pháp yết tỷ giá mà trong đó một đơn vị đồng ngoại tệ được biểu thị theo giá của một số lượng đơn vị nội tệ. Ngoại tệ là đồng tiền yết giá, và nội tệ là đồng tiền định giá.
- Yết tỷ giá gián tiếp: Là phương pháp yết tỷ giá mà trong đó một đơn vị đồng nội tệ được biểu thị theo giá của một số lượng đơn vị ngoại tệ. Khi đó nội tệ đóng vai trị là đồng yết giá, ngoại tệ đóng vai trị đồng tiền định giá. (Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống Kê, 2012)
2.2.1.2 Phân loại tỷ giá hối đoái
Tỷ giá hối đối có thể được phân loại căn cứ vào các tiêu chí, tiêu thức phân loại khác nhau (Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống Kê, 2012), cụ thể như sau:
- Căn cứ theo nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối:
+ Tỷ giá mua vào: là tỷ giá mà tại đó ngân hàng niêm yết giá mua vào đồng tiền yết giá
+ Tỷ giá bán ra: là tỷ giá tại đó ngân hàng niêm yết giá bán ra đồng tiền yết giá - Căn cứ theo thời điểm giao nhận ngoại hối:
+ Tỷ giá giao ngay: là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giả nhận chúng sẽ được thực hiện chậm nhất sau hai ngày làm việc
+ Tỷ giá kì hạn là tỷ giá mua bán ngoại tệ mà việc giao nhận được thực hiện sau một khoảng thời gian nhất định (từ 3 ngày trở lên)
- Căn cứ vào mối quan hệ với lạm phát:
+ Tỷ giá danh nghĩa song phương (NER): là tỷ lệ trao đổi giữa hai đồng tiền + Tỷ giá thực song phương (RER): là mối quan hệ giữa giá cả nước ngoài với giá cả trong nước. Qua đó giá cả nước ngồi tính bằng ngoại tệ sẽ được chuyển đổi thành giá cả tính bằng nội tệ thơng qua tỷ giá danh nghĩa theo công thức:
. 𝜀
∗
𝜀𝜀𝜀 = 𝜀
NER: tỷ giá danh nghĩa P*: giá cả nước ngoài P: giá cả trong nước
+ Tỷ giá danh nghĩa đa phương (NEER): phản ánh mối quan hệ bình quân giữa tỷ giá song phương của một một đồng tiền với các đồng tiền khác. NEER đo lường giá trị đối ngoại (sức mua đối ngoại) của một đồng tiền với các đồng tiền của các nước đối tác, với cơng thức tính như sau:
n
NEER = ∑ ej. wj
j=1
+ Tỷ giá thực đa phương (REER): là tỷ giá danh nghĩa đa phương đã được điều chỉnh bởi tỷ lệ lạm phát, do đó, REER phản ánh tương quan sức mua đối ngoại của đồng nội tệ với các đồng tiền của các nước đối tác.
n
REER = NEER. 𝜀𝜀 𝜀�= ∑ 𝜀𝜀 𝜀 . GDP
2.2.1.3 Chế độ tỷ giá
𝜀𝜀𝜀 𝜀 j
j=1
Có thể nói, tỷ giá vừa đóng vai trị là một phạm trù kinh tế, vừa đóng vai trờ như một cơng cụ chính sách kinh tế của chính phủ. Do đó, tỷ giá chứa đựng những yếu tố chủ quan và các quốc gia luôn xây dựng những quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá riêng từ đó hình thình chế độ tỷ giá riêng. Như vậy, chế độ tỷ giá của quốc gia là tập hợp các quy tắc, cơ chế xác định và điều tiết tỷ giá của quốc gia đó. Theo mức độ can thiệp tăng dần của chính phủ các quốc gia, chế độ tỷ giá được phân thành ba chế độ đặc trưng: chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết và chế độ tỷ giá cố định (GS.TS. Nguyễn Văn Tiến, Giáo trình Tiền tệ Ngân hàng , NXB Thống Kê, 2012), cụ thể như sau:
- Chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn: Là chế độ tỷ giá mà theo đó, tỷ giá được xác định hồn tồn tự do theo quy luật cung cầu trên thị trường ngoại hối mà khơng có bất cứ sự can thiệp nào của ngân hàng trung ương (NHTW). Sự biến động của tỷ giá, trong chế độ này, là khơng có giới hạn và ln phản ánh những thay đổi trong quan
hệ cung cầu trên thị trường ngoại hối. Vai trị của chính phủ khi tham gia thị trường ngoại hồi cũng như một thành viên bình thường, có thể mua hoặc bán đồng tiền nhất định để phục vụ cho mục đích của mình, chứ khơng nhằm mục đích can thiệp lên tỷ giá hay để cố định tỷ giá.
- Chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết: khác với chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn, ở chế độ này, NHTW tiến hành can thiệp tích cực trên thị trường ngoại hối nhắm duy trì tỷ giá biến động trong một vùng nhất định, tuy nhiên NHTW khơng cam kết duy trì một tỷ giá cố định hay một biên độ giao động hẹp nào quanh tỷ giá trung tâm. Như vậy, chế độ tỷ giá thả nổi có điều tiết được xem như chế độ tỷ giá hỗn hợp giữa chế độ tỷ giá cố định và chế độ tỷ giá thả nổi hoàn toàn.
- Chế độ tỷ giá cố định: Là chế độ tỷ giá NHTW cơng bố và cam kết can thiệp để duy trì một mức tỷ giá cố định, gọi là tỷ giá trung tâm, trong một biên độ hẹp đã được định trước. Vì vậy, NHTW buộc phải mua vào hay bán ra đồng nội tệ trên thị trường ngoại hối để có thể duy trì tỷ giá trung tâm và duy trì mức biến độ đã định trước. Điều này địi hỏi NHTW phải có sẵn nguồn dữ trữ ngoại hối nhất định.
2.2.2 Đầu tư trực tiếp nước ngoài
2.2.2.1 Khái niệm đầu tư trực tiếр nước ngоài
Đầu tư là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra ban đầu. Nguồn lực đó có thể là vốn, ngun nhiên liệu, sức lao động, trí óc... Các kết quả đạt được từ sự đầu tư có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, vật chất, tài sản trí tuệ và nguồn lực. Phần giá trị tăng thêm thu được từ hoạt động đầu tư là lợi nhuận chủ đầu tư nhận được. Như vậy, đầu tư thường gắn liền với thặng dư vốn, lượng giá trị tăng thêm phát sinh từ lượng giá trị ứng ra ban đầu.
Khi gắn với môi trường đầu tư quốc tế, hoạt động đầu tư không chỉ ở trong phạm vi lãnh thổ của một nước mà còn liên quan đến sự dịch chuyển nguồn lực ra ngoài lãnh thổ quốc gia của nhà đầu tư. Sự dịch chuyển này chính là đầu tư nước ngồi và được thực hiện dưới hai hình thức đầu tư trực tiếp (hình thành tổ chức kinh tế 100% vốn nước ngoài, tổ chức kinh tế liên doanh, hình thức hợp đồng BCC, hợp
đồng BOT, hợp đồng BTO, hợp đồng BT, mua cổ phần, góp vốn...) hoặc đầu tư gián tiếp (mua cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, thơng qua các quỹ đầu tư chứng khoán hoặc các định chế tài chính trung gian khác).
Như vậy, đầu tư trực tiếp nước ngồi là một loại hình đầu tư quốc tế, là hình