3.6.1. Thống kê mô tả
Dữ liệu được lọc và tiến hành phân tích với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS 20.0 bằng các phương pháp thống kê.
Thống kê mô tả thông tin chung về mẫu: xác định và phân loại đối tượng nghiên cứu theo các tiêu chí về độ tuổi , giới tính, thâm niên làm việc, trình độ học vấn và thu nhập.
Thống kê mô tả các biến độc lập: tính trung bình, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất và độ lệch chuẩn của các câu trả lời trong bảng câu hỏi.
3.6.2. Kiểm định thang đo
Kiểm định thang đo Cronbach’s Alpha:
Các nhân tố được thực hiện kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha và hệ số tương quan biến tổng (Item – total correlation), cho phép loại bỏ những biến không phù hợp và không xuất hiện trong phần khám phá nhân tố.
Theo Hair và các cộng sự, hệ số Cronbach’s Alpha 0,6 trở lên; theo Nunally và Burstein (1994) thì hệ số tương quan biến tổng tối thiểu là 0,3 thì các biến được chấp nhận.
SVTH: PHẠM NGUYỄN VIỆT TRÍ
3.6.3. Phân tích khám phá nhân tố (EFA)
Sau khi các nhân tố được kiểm định thang đo bằng Cronbach’s Alpha sẽ tiếp tục được đưa vào phân tích khám phá nhân tố:
Kiểm định sự thích hợp của khám phá nhân tố với dữ liệu của mẫu thông qua giá trị thống kê Kaiser-Meyer-Olkin (KMO). Theo đó, hệ số KMO phải đạt giá trị từ 0,5 trở lên (0,5≤KMO≤1) thể hiện phân tích nhân tố là phù hợp (Garson,2003).
Kiểm định Bartlett có ý nghĩa thống kê (sig<0,05), chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
Hệ số tải nhân tố (Factor loading) lớn hơn hoặc bằng 0,3
Total Varience Explained (tổng phương sai trích) phải đạt giá trị 50% trở lên.
3.6.4. Xây dựng phƣơng trình hồi quy
Phương pháp phân tích hồi quy cho phép rút ra phương trình hồi quy cuối cùng bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp lên mức độ hài lòng.
Khi phân tích hồi quy cần đảm bảo các nguyên tắc sau:
Sử dụng phương pháp Enter: đưa cùng lúc các biến vào phân tích Mô hình hồi quy bội có dạng như sau:
Ký hiệu Xpi biểu hiện giá trị của biến độc lập thứ p tại quan sát thứ i.
Các hệ số B là các tham số không biết và thành phần ui là một biến độc lập ngẫu nhiên có phân phối chuẩn với trung bình là 0 và phương sai không đổi.
Ý nghĩa: Phương pháp phân tích hồi quy cho phép rút ra phương trình hồi quy cuối cùng bao gồm các nhân tố tác động trực tiếp lên mức độ hài lòng.
3.6.5. Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu
Kiểm định T-Test
Kiểm định giá trị trung bình cho hai biến độc lập một biến định lượng và một biến định tính. Nếu giá trị Sig trong kiểm định phương sai < 0.05 thì phương sai giữa hai giá trị khác nhau ta sẽ dung kết quả kiểm định t ở dòng thứ nhì Equal
variances assumed, ngược lại lấy t ở dòng thứ nhất.
Nếu Sig trong kiểm định t < 0.05 không có sự khác biệt giữa hai giá trị của biến định tính tác động đến biến định lượng, ngược lại không có gì khác biệt
Kiểm định ANOVA
Nhằm kiểm định sự khác biệt giữa các biến định tính với biến định lượng, ví dụ có sự khác biệt về mức độ hài lòng của nhân viên theo các yếu tố như giới tính, độ tuổi, mức thu nhập,…hay không. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (Sig < 0.05).
3.6.6. Trung bình – mean:
Giá trị trung bình số học của một biến, được tính bằng tổng các giá trị quan sát chia cho số quan sát.Đây là dạng công cụ thường được dùng cho dạng thang đo khoảng cách và tỷ lệ.Giá trị trung bình có đặc điểm là chịu sự tác động của các giá trị ở mỗi quan sát, do đó đây là thang đo nhạy cảm nhất đối với sự thay đổi của các giá trị quan sát.
Giá trị khoảng cách = (Maximum – Minimum) / n = (5 – 1) / 5 = 0.8 Giá trị trung bình Ý nghĩa
1.00 – 1.80 Hoàn toàn không hài lòng 1.81 – 2.60 Không hài lòng
2.61 – 3.40 Bình thường
3.41 – 4.20 Hài lòng
SVTH: PHẠM NGUYỄN VIỆT TRÍ
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY TNHH TAINAN ENTERPRISES 4.1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TAINAN ENTERPRISES
4.1.1 Giới thiệu về công ty TNHH TAINAN ENTERPRISES
Tên công ty: Công ty TNHH TAINAN ENTERPRISES
Trụ sở chính: KCN Cửa Khẩu Kinh Tế Long An, Xã Bình Hiệp, TX Kiến Tường, tỉnh Long An
MST: 1101809977 Thành lập: năm 2015
4.1.2. Ngành nghề kinh doanh
Sản xuất hàng may sẵn (trừ trang phục)
4.1.3. Sơ đồ bộ máy tổ chức
Ban Giám đốc: là những người lãnh đạo cao nhất, điều hành và chịu trách
nhiệm chung về mọi hoạt động của công ty,bao gồm là người đại diện cho công ty chịu trách nhiệm trước pháp luật và các vị trí khác như P.Giám Đốc,…
Khối kinh doanh:
Phòng kinh doanh: một đơn vị trực thuộc bộ máy quản lý của công ty, có chức năng tìm hiểu, khai thác thị trường, chịu trách nhiệm chính về việc kinh doanh của công ty.
Nhiệm vụ là thống kê, báo cáo và tổng hợp tình hình thực hiện các công việc của công ty.
Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch xây dựng, đề xuất các giải pháp xử lý các vấn đề phát sinh trong hoạt động của công ty.
Phòng Tài chính kế toán:
Thực hiện công tác quản lý thu chi tài chính của công ty, thực hiện thanh toán tiền lương và các chế độ khác cho cán bộ công nhân viên theo phê duyệt của Giám đốc.
Tổ chức hạch toán về các hoạt động của công ty, lập báo cáo tài chính, tổng hợp kết quả hoạt động king doanh, lập báo cáo phân tích hoạt động kinh doanh để phục vụ công tác kiểm tra, rà soát của Giám đốc.
Phối hợp với nhau nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong công việc.
Phòng hành chính nhân sự: bao gồm bộ phận nhân sự và hành chính
Nhân sự: Tổ chức bộ máy nhân sự, phân công và mô tả công việc,chấm công nhân viên, thực hiện các chế độ BHXH, xây dựng chính sách về tiền lương, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật,... của nhân viên. Giải quyết các vấn đề tuyển dụng nhân viên, thôi việc nhân viên,...
Bên cạnh còn làm công tác quản lý công văn, giấy tờ, sổ sách hành chính, sử dụng, và bảo quản con dấu.
Phòng kỹ thuật và dịch vụ:
Xây dựng những quy chuẩn kỹ thuật đạt chuẩn của từng sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng
SVTH: PHẠM NGUYỄN VIỆT TRÍ
Xử lý sự cố sản phẩm và thay thế sản phẩm cho khách hàng
Giám sát quá trình làm việc của công nhân để đảm bảo các sản phẩm đạt chất lượng tốt.
Giám sát khâu nhập hàng và kiểm định chất lượng hàng hóa nếu là hàng nhập.
Phối hợp với các phòng ban khác để đáp ứng dịch vụ cho khách hàng tốt nhất.
4.1.4. Cơ cấu nhân sự ( tính đến tháng 11/2017)
Cơ cấu lao động theo vị trí công việc
BẢNG 4.1: Cơ cấu lao động theo phòng ban và vị trí công việc
Vị trí công việc Số lƣợng nhân sự
Quản lý cấp cao 5
Quản lý các phòng ban 12
Nhân viên các phòng ban 35
Công nhân 500
Tài xế, bảo vệ, tạp vụ 16
Tổng cộng 568
Nguồn: Phòng HCNS
4.1.5. Tình hình hoạt động kinh doanh
BẢNG 4.2: Tình hình hoạt động kinh doanh năm 2016 (Đơn vị tính: VNĐ)
Nguồn: Phòng kế toán
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu thuần
Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác
Lợi nhuận trước thuế Lợi nhuận sau thuế
100.899.297.017 34.207.418.264 75.813.970 34.283.232.234 26.740.921.140 1652.599.873.010 59.935.204.384 120.333.143 60.055.537.527 48.044.430.022
Nhận xét:
Với kết quả hoạt động kinh doanh trên cho thấy tình hình kinh doanh năm 2016 của công ty thuận lợi và có tăng trưởng nhiều so với năm 2015,để có được kết quả kinh doanh tốt như vậy là do quá trình kiểm soát tốt các bước sau:
Kiểm soát tốt quá trình đầu vào nguyên vật liệu, thu mua với giá hợp lý. Kỹ thuật sản xuất ra sản phẩm chất lượng cao, đúng với tiêu chuẩn của khách hàng mong đợi, bán giá cao nên mang lại lợi nhuận nhiều.
Mua hàng nhập từ nước ngoài về được giá ưu đãi và bán lại có lãi cao. Quá trình hoạt động kinh doanh như giới thiệu sản phẩm đến khách hàng công nghiệp, chốt đơn hàng giá trị lớn. Đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, trung thành với công ty vì thế có thể đạt được kết quả kinh doanh như mong đợi.
4.2. THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ HÀI LÕNG CỦA NHÂN VIÊN CỦA NHÂN VIÊN
4.2.1. Tính chất công việc
Thời gian làm việc: 8h mỗi ngày. Mỗi tuần làm việc từ thứ 2 đến thứ 7.
Đối với những nhân viên làm việc văn phòng: có đầy đủ phương tiện để hoàn thành tốt công việc như máy tính, máy in, điện thoại, bàn làm việc,... môi trường làm việc thoải mái, đầy đủ ánh sáng, nhiệt độ phù hợp. Công việc của mỗi người phần lớn đa số phù hợp với ngành học của mỗi người điều đó tạo thuận tiện trong thực hiện công việc.
Đối với công nhân: làm việc trong công xưởng điều kiện làm việc không tốt như nhân viên văn phòng nên công ty sẽ có những khoản trợ cấp thêm. Và cũng được cung cấp đầy đủ trang thiết bị, công cụ như máy may, máy ép, nguyên liệu gia công sản phẩm, đồ bảo hộ.... để hoàn thành công việc. Sẽ có quản lý kỹ thuật theo dõi quá trình làm việc thường xuyên để đảm bảo chất lượng sản phẩm gia công.
Nhân viên kỹ thuật: làm việc cả ở văn phòng lẫn ở xưởng, cảng nhưng phần lớn thời gian làm việc ở xưởng để theo dõi chất lượng sản phẩm và ở cảng để kiểm tra chất lượng hàng xuất, nhập của công ty. Họ cũng được trang bị các thiết bị như dụng cụ sửa chữa máy móc, thiết bị kỹ thuật đặc chủng, máy tính bàn, bàn làm việc,... cùng với môi trường làm việc năng động, sáng tạo giúp cho các nhân viên kỹ thuật hoàn thành tốt công việc của mình.
SVTH: PHẠM NGUYỄN VIỆT TRÍ
4.2.2. Đào tạo và thăng tiến
Tạo điều kiện cho nhân viên mới vào nghề tiếp xúc công việc nhanh chóng, thông qua các buổi đào tạo, người cũ hướng dẫn cho nhân viên mới. Tuy nhiên, vấn đề đào tạo tại công ty còn hạn chế chưa có nhiều hình thức đào tạo từ các chuyên gia. Cho nhân viên đi học thêm các lớp đào tạo nghiệp vụ để nâng cao trình độ chuyên môn, tùy từng bộ phận, các nhân viên sẽ được sắp xếp vào các lớp đào tạo phù hợp. Bên cạnh đó, các nhân viên tham gia các khóa đào tạo sẽ được hỗ trợ về mặt thời gian và kinh phí, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao trình độ, kiến thức chuyên môn và nghiệp vụ của mình.
Luôn luôn tạo điều kiện và sẵn sàng đề bạc lên cấp bậc cao hơn nếu nhân viên có năng lực và đóng góp nhiều cho công ty từ ba năm trở lên.
4.2.3. Thu nhập và phúc lợi
Tiền lương: lương thực lãnh gồm lương cơ bản, lương hiệu quả công việc và các khoản phụ cấp. Mức lương cơ bản là cố định và có sự biến đổi theo thâm niên công tác, trình độ chuyên môn và năng lực.
Phúc lợi: thực hiện theo quy định của pháp luật và một số quy định của công ty đưa ra.
Phụ cấp: công tác phí và các khoản phụ cấp khác như tiền ăn trưa, tiền xăng, tiền chuyên cần,....
Phúc lợi khác: Hằng năm công ty tổ chức sinh nhật cho nhân viên, lễ trung thu, đi du lịch thưởng thêm vào tết nguyên đán theo hiệu quả kinh doanh. Nhận xét: Nhìn chung công ty đã có những chính sách về lương bổng rõ ràng, nhân viên đều nắm rõ. Nhưng công ty chưa có sự tìm hiểu rõ về thu nhập của từng nhân viên, họ có hài lòng với mức lương đó không, họ có so sánh lương mình nhận với đơn vị khác hay không. Nhân viên có cho rằng họ được thưởng công bằng cho hiệu quả công việc mà họ đóng góp hay không.
4.2.4. Cấp trên (lãnh đạo)
Lãnh đạo: vì công ty có thời gian thành lập chưa lâu, số lượng nhân viên văn phòng chưa nhiều, số lượng công nhân tương đối cao. Lãnh đạo nên hỗ trợ và quan tâm đến nhân viên nhưng luôn theo nguyên tắc, thưởng phạt công bằng.
nhân viên ốm đau, giúp đỡ gia đình của nhân viên có hoàn cảnh khó khăn.
4.2.5. Đồng nghiệp
Công ty luôn luôn khuyến khích các nhân viên làm việc dựa trên tinh thần thân thiện, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ lẫn nhau, từ đó tạo ra được mội trường, không khí làm việc thoải mái, thuận lợi và tạo nên văn hóa doanh nghiệp tốt đẹp.
Công ty luôn khuyến khích việc hợp tác làm việc giữa các bộ phận. Vì vậy, mỗi nhân viên đều phải biết cách phối hợp nhịp nhàng với nhau mỗi khi làm việc. Các thành viên luôn trao đổi thẳng thắn, cởi mở về các vấn đề trong công ty. Mọi thành viên trong công ty đều chia sẻ kiến thức và ý tưởng một cách dân chủ, đóng góp ý kiến trong công việc để đạt hiệu quả hơn.
4.3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ĐỊNH LƢỢNG 4.3.1. Phân tích thống kê mô tả mẫu 4.3.1. Phân tích thống kê mô tả mẫu 4.3.1. Phân tích thống kê mô tả mẫu
4.3.1.1. Cơ cấu theo giới tính
.
Biểu đồ 4.1: Biểu đồ cơ cấu theo giới tính
Nguồn: Kết quả phân tích spss
Từ biểu đồ trên kết hợp với bảng thống kê trong phụ lục 2 về độ tuổi, ta có thể thấy kết quả khảo sát trong 200155 bảng câu hỏi có 12698 Nữ chiếm 63%, có 7457 Nam chiếm 37%. Nhìn chung đa số nhân viên là nữ giới. Điều này phản ánh chính xác cơ cấu lao động tại công ty, cũng như lĩnh vực công ty đang hoạt động đó là sản xuất hàng may mặc.
37% 63%
Giới tính
SVTH: PHẠM NGUYỄN VIỆT TRÍ
4.3.1.2. Cơ cấu theo độ tuổi
.
Biểu đồ 4.2: Biểu đồ cơ cấu theo độ tuổi
Nguồn: Kết quả phân tích spss
Từ biểu đồ trên, ta có thể thấy kết quả khảo sát trong 200155 bảng câu hỏi có 3829
nhân viên từ 18 -25 tuổi chiếm 19%, 8667 nhân viên có độ tuổi từ 26 – 35 tuổi chiếm 43% và có 6047 nhân viên trên 35 tuổi chiếm 30%, có 162 nhân viên dưới 18 tuổi chiếm 8%. Như vậy số nhân viên có độ tuổi từ 26 đến 35 chiếm tỉ lệ cao nhất chiếm 43%.
4.3.12.3. Cơ cấu theo trình độ học vấn
. 8% 19% 43% 30% Dưới 18 Từ 18-25 Từ 26-35 Trên 35 6% 11% 25% 58%
Đại học Cao đẳng Trung cấp Lao động phổ thông
Formatted: Centered
Formatted: Centered, Level 1
Formatted: Level 1
Biểu đồ 4.3: Biểu đồ cơ cấu theo trình độ
Nguồn: Kết quả phân tích spss
Từ biểu đồ trên kết hợp với bảng thống kê trong phụ lục 2 về trình độ học vấn, ta có thể thấy kết quả khảo sát trong 200155 bảng câu hỏi có 11690 nhân viên có trình độ học vấn là lao động phổ thông chiếm 58 %, có 5039 nhân viên trình độ trung cấp chiếm 25%, 2217 nhân viên trình độ cao đẳng chiếm 11% và 129 nhân viên trình độ đại học chiếm 6%.
4.3.1.4. Cơ cấu theo thời gian làm việc
.
Biểu đồ 4.4: Biểu đồ cơ cấu theo thời gian làm việc
Nguồn: Kết quả phân tích spss
Từ biểu đồ trên kết hợp về thời gian công tác, ta có thể thấy kết quả khảo sát trong 200155 bảng câu hỏi có 54 nhân viên làm việc dưới 3 tháng chiếm 2.5%, 119
nhân viên đã làm việc từ 3 tháng– 6 tháng chiếm 5.5%, 4434 nhân viên đã làm việc từ 6 tháng – 1 năm chiếm 22% và 14008 có nhân viên đã làm việc trên 1 năm tại công ty chiếm 70%. Như vậy số nhân viên đã làm việc trêm 1 năm chiếm số lượng nhiều nhất chiếm 70%.
. Điều này cho thấy mặc dù công ty mới hoạt động được 2 năm nhưng có tỷ lệ