Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh

Một phần của tài liệu Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến đông lực làm việc của nhân viên tại CÔNG TY TNHH môt THÀNH VIÊN gỗ THANH SON (Trang 64 - 67)

Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố EFA, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 6 biến độc lập để đo lường biến phụ thuộc (Động lực làm việc của nhân viên).

Sơ đồ 4. 1– Mô hình nghiên cứu điều chỉnh

Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu:

- H1: “Tính chất công việc” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H2: “Kỳ vọng thu nhập” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H3: “Điều kiện làm việc” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H4: “Quan hệ với đồng nghiệp” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H5: “ Hỗ trợ của cấp trên” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên - H6: “Đào tạo và phát triển” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H7: “Công nhận thành tích” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên.

4.2.6. Kiểm định tƣơng quan Pearson

Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi

TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC

KỲ VỌNG THU NHẬP

ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP

HỖ TRỢ CỦA CẤP TRÊN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN

CÔNG NHẬN THÀNH TÍCH

ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN

quy. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau

Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan.

Ngoài ra cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau. Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị sig tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0,05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0,3. Khi gặp phải nghi ngờ này, các bạn cần chú ý đến đa cộng tuyến sẽ được xem xét khi phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF).

 Đặt:

 X1: Tính chất công việc (là trung bình của các biến: TCCV1, TCCV2,TCCV3, TCCV4)

 X2: Kỳ vọng thu nhập (là trung bình của các biến: KVTN1, KVTN2, KVTN3)  X3: Điều kiện làm việc (là trung bình của các biến: DKLV1, DKLV2, DKLV4)  X4: Quan hệ với đồng nghiệp và cấp trên (là trung bình của các biến: QHDN1,

QHDN2, QHDN3)

 X5: Hỗ trợ của cấp trên ( là trung bình các biến HTCT1, HTCT2, HTCT3)

 X6: Đào tạo và phát triển (là trung bình các biến DTPT1, DTPT2, DTPT3, DTPT4)  X7: Công nhận thành tích (là trung bình các biến CNTT1, CNTT2, CNTT3)

 Y: Động lực làm việc (là trung bình của các biến: DLLV1, DLLV2, DLLV3)

Bảng 4.4 Kết quả phân tích tƣơng quan Pearson

(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp)

Y X1 X2 X3 X4 X5 X6 X7 Y Pearson Correlation 1 ,537 ** ,555** ,142* ,458** ,693** ,379** ,087 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 000 N 219 219 219 219 219 219 219 219

Từ kết quả phân tích Pearson cho thấy các biến độc lập X1,X2,X3,X4,X5,X6,X7 có mối tương quan thuận với biến sự hài lòng vì hệ số Sig

các biến độc lập đều < 0,05 và các hệ số tương quan của các biến đều dương. Trong đó, nhân tố tác động mạnh nhất đến động lực làm việc là nhân tố X5 (Sự hỗ trợ của cấp trên) (r = 0,693), nhân tố có mối tương quan thấp nhất là nhân tố X7 (Công nhận thành tích) (r = 0,087). Do đó các biến đủ điều kiện để phân tích hồi quy.

Một phần của tài liệu Phân tích một số nhân tố ảnh hưởng đến đông lực làm việc của nhân viên tại CÔNG TY TNHH môt THÀNH VIÊN gỗ THANH SON (Trang 64 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(122 trang)