4.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Có 250 bản khảo sát được nhóm thu về sau quá trình khảo sát. Tiến hành kiểm tra và tác giả đã loại đi 31 phiếu không đạt yêu cầu, còn lại 219 (chiếm 87,6%) phiếu hợp lệ để tiến hành nhập dữ liệu. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu, tác giả đã có bộ dữ liệu khảo sát hoàn chỉnh với 219 mẫu.
4.2.2. Thống kê mô tả
Sau khi dữ liệu từ các bảng câu hỏi được thu thập và làm sạch xong, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả kết cấu mẫu.
4.2.1.1. Các đặc điểm nhân khẩu học
Kết quả khảo sát về giới tính
Biểu đồ 4.1 – Cơ cấu khảo sát nhân viên theo giới tính
Theo kết quả khảo sát, có 113 người tham gia khảo sát là nam (chiếm 51,6%) và 106 người là nữ (chiếm 42,55%). (Phụ lục 2). Có thể thấy rằng không có sự chênh lệch quá nhiều giữa số người nam và nữ. Tuy Công ty chuyên về mặt hàng gỗ, nhưng không phải là những công việc đòi hỏi phải có sức người nhiều. Hiện nay, một số những giai đoạn trong tiến trình thực hiện sản phẩm đã được Công ty thay thế bằng máy móc.
Kết quả khảo sát về độ tuổi
Biểu đồ 4. 2– Cơ cấu khảo sát nhân viên theo độ tuổi
Trong 219 người được khảo sát, có 18 người dưới 26 tuổi (chiếm 8%), 20 người trong độ tuổi 27 đến 31 (chiếm 9%), 26 người trong độ tuổi 32 đến 36 (chiếm 12%),
52% 48% Giới tính Nam Nữ 8% 9% 12% 45% 26% Độ tuổi <= 26 tuổi 27 - 31 tuổi 32 - 36 tuổi 37 - 42 tuổi >= 43 tuổi
99 người trong độ tuổi 37 đến 42 (chiếm 45%). Đáp viên ở độ tuổi này là những người có nhiều kinh nghiệm cũng như vốn hiểu biết trong lĩnh vực gỗ. Và người được khảo sát trên 43 tuổi là 56 người (chiếm 26%).
(Phụ lục 2)
Kết quả khảo sát về thu nhập
Biểu đồ 4. 3– Cơ cấu khảo sát nhân viên về thu nhập
Kết quả khảo sát cho thấy có 74 người có thu nhập dưới 3 triệu (chiếm 34%), có 103 có thu nhập từ 3,1 triệu đến 7 triệu (chiếm 47%), người có thu nhập từ 7,1 triệu đến 11 triệu có 13 người (chiếm 6%), thu nhập từ 11 triệu đến 15 triệu có 9 người (chiếm 4%) và thu nhập cao nhất trên 16 triệu có 20 người (chiếm 9%). (Phụ lục 2)
Kết quả khảo sát về trình độ học vấn 34% 47% 6% 4% 9% Thu nhập <= 3 Triệu 3,1 - 7,0 Triệu 7,1 - 11 Triệu 11 - 15 Triệu >= 16 Triệu
Biểu đồ 4. 4– Cơ cấu khảo sát nhân viên theo trình độ học vấn
Trong 219 người được khảo sát, có 8 người trình độ lao động phổ thông (chiếm 4%), trình độ cấp trung cấp có 29 người (chiếm 13,2%), trình độ cao đẳng có 85 người (chiếm 39%) và trình độ từ đại học trở lên có 97 người (chiếm 44%)
4.2.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Chi tiết kết quả phân tích độ tin cậy của từng nhân tố được trình bày ở (Phụ lục 3). Dưới đây là bảng tóm tắt:
Bảng 4. 1– Tổng hợp kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp)
Biến quan sát (Item) Trung bình thang do nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Hệ số tƣơng quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)
Tính chất công việc (TCCV): Cronbach’s Alpha = 0,805
TCCV1 10,74 4,668 0,691 0,720 TCCV2 10,91 5,230 0,561 0,784 4% 13% 39% 44% Trình độ học vấn Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Từ đại học trở lên
TCCV3 10,84 4,933 0,665 0,735
TCCV4 10,85 5,174 0,567 0,781
Kỳ vọng thu nhập (KVTN): Cronbach’s Alpha = 0,783
KVTN1 7,07 2,481 0,667 0,644
KVTN2 7,11 2,652 0,655 0,671
KVTN3 7,06 2,794 0,539 0,795
Điều kiện làm việc (DKLV): Cronbach’s Alpha = 0,617
(Trong đó biến DKLV3 bị loại vì Hệ số tương quan biến – tổng < 0,3)
DKLV1 8,42 1,869 0,381 0,587
DKLV2 8,59 1,407 0,522 0,378
DKLV4 8,76 1,258 0,411 0,572
Quan hệ với đồng nghiệp (QHDN): Cronbach’s Alpha = 0,820
QHDN1 7,07 3,266 0,721 0,705
QHDN2 7,05 3,736 0,677 0,750
QHDN3 7,08 4,109 0,634 0,792
Hỗ trợ của cấp trên (HTCT): Cronbach’s Alpha = 0,744
(Trong đó biến HTCT4 bị loại vì Hệ số tương quan biến – tổng < 0,3)
HTCT1 10,94 6,675 0,598 0,653
HTCT2 10,89 6,887 0,575 0,668
HTCT5 11,07 4,940 0,443 0,740
Đào tạo và phát triển (DTPT): Cronbach’s Alpha = 0,712
DTPT1 10,53 5,222 0,601 0,589
DTPT2 10,26 5,193 0,562 0,610
DTPT3 10,35 5,494 0,511 0,642
DTPT4 10,20 6,005 0,341 0,745
Công nhận thành tích (CNTC): Cronbach’s Alpha = 0,838
CNTT1 7,67 2,113 0,791 0,692
CNTT2 7,62 2,173 0,754 0,728
CNTT3 7,74 2,092 0,585 0,907
Động lực làm việc (DLLV): Cronbach’s Alpha = 0,816
DLLV1 7,21 2,894 0,680 0,735
DLLV2 7,05 3,236 0,648 0,766
DLLV3 7,23 0,030 0,676 0,737
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Tính chất công việc”: Cronbach‟s Alpha = 0,805 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,805 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Tính chất công việc” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Kỳ vọng thu nhập”: Cronbach‟s Alpha = 0,783 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,783 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ
số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Kỳ vọng thu nhập” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Điều kiện làm việc”: Ta thấy biến quan sát “DKLV3” có giá trị của hệ số tương quan biến tổng là 0,283 < 0,3 nên biến quan sát này bị loại khỏi quá trình phân tích. Cronbach‟s Alpha = 0,617 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát còn lại đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Quan hệ với đồng nghiệp”: Cronbach‟s Alpha = 0,820 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,820 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Quan hệ với đồng nghiệp” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Hỗ trợ của cấp trên”: Ta thấy biến quan sát “DKLV3” có giá trị của hệ số tương quan biến tổng là 0,237 < 0,3 nên biến quan sát này bị loại khỏi quá trình phân tích. Cronbach‟s Alpha = 0,744 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát còn lại đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Đào tạo phát triển”: Cronbach‟s Alpha = 0,712 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,712 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Đào tạo phát triển” đều có giá trị ≥ 0,3 nên chấp nhận thang đo này có 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Công nhận thành tích”: Cronbach‟s Alpha = 0,838 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,838 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Công nhận thành tích” đều có giá trị ≥ 0,3 nên chấp nhận thang đo này có 3 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,816 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Động lực làm việc” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo này có 3 biên quan sát.
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thang đo trong mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 7 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 26 biến quan sát của các nhân tố độc lập trong mô hình nghiên cứu có 2 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân tích Cronbach‟s Alpha, đó là biến quan sát “KNLV3” thuộc nhóm nhân tố “Kinh nghiệm làm việc” và biến quan sát “HTCT4” thuộc nhóm nhân tố “Hỗ trợ của cấp trên”. Tất cả 24 biến quan sát của các nhân tố độc lập còn lại và 3 biến quan sát của nhân tố phụ thuộc thỏa mãn yêu cầu trong việc kiểm định độ tin cậy của thang đo, với hệ số Cronbach‟s Alpha tổng thể > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng ≥ 0,3 được giữ lại để phân tích nhân tố khám phá (EFA) ở các bước tiếp theo.
4.2.4. Phân tích nhân tố EFA
4.2.4.1. Phân tích nhân tố cho biến độc lập
Biến độc lập gồm 24 biến quan sát được đưa vào phân tích nhân tố.
Bảng 4.2 Kết quả phân tích EFA sơ bộ cho biến độc lập
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp)
Ma trận xoay nhân tố Nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 TCCV1 ,795 TCCV3 ,771 TCCV2 ,692 TCCV4 ,641 CNTT1 ,913 CNTT2 ,884 CNTT3 ,804 DTPT1 ,789 DTPT2 ,750 DTPT3 ,655
QHDN1 ,857 QHDN2 ,770 QHDN3 ,720 HTCT1 ,821 HTCT3 ,769 HTCT2 ,588 KVTN1 ,779 KVTN2 ,769 KVTN3 ,598 DKLV2 ,839 DKLV4 ,733 DKLV1 ,643 Cronbach’s Alpha 0,805 0,838 0,712 0,820 0,744 0,783 0,617 Eigenvalues 6,039 2,578 1,900 1,494 1,340 1,211 1,064 Phƣơng sai trích (%) 26,256 11,208 8,261 6,497 5,825 5,265 4,627 Cumulative (%) 67,941 Sig. 0,000 KMO 0,815
- Kết quả phân tích nhân tố lần 1
+ Hệ số KMO = 0,822 (> 0,5): nên phân tích nhân tố là phù hợp.
+ Sig. (Bartlett‟s Test) = 0,000 (< 0.05): chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
+ Eigenvalues = 1,081 (> 1) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý ghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
+ Tổng phương sai trích = 66,736% (> 50%): chứng tỏ 66,736% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 6 nhân tố được trích ra.
+ 24 biến quan sát đưa vào phân tích đã được gom thành 7 nhân tố, tuy nhiên biến HTCT5 có hệ số tải nhân tố (Factor Loading) < 0,5 nên loại khỏi phân tích nhân tố EFA. Vì thế, ta sẽ phân tích nhân tố lần 2 với 23 biến quan sát còn lại.
- Kết quả phân tích nhân tố lần 2
Kết quả phân tích nhân tố lần thứ hai cho thấy có 23 biến quan sát được nhóm thành 7 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số KMO = 0,815 > 0,5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett‟ test
có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05 do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalues = 1,064 > 1 đạt yêu cầu, 23 biến quan sát được nhóm lại thành 7 nhân tố. Hệ số tổng phương sai trích được bằng 68.355%, cho biết 11 nhân tố giải thích được 67,941% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. 7 nhân tố được hình thành sau khi phân tích EFA đều có giá trị Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,6 nên 7 thang đo này đạt yêu cầu cho phân tích ở các bước tiếp theo.
4.2.4.2. Phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc
Thực hiện phân tích EFA theo phương pháp trích yếu tố Principal Components với phép xoay Varimax.
Bảng 4.3 Kết quả phân tích EFA sơ bộ cho biến phụ thuộc
STT Biến quan sát Động lực làm việc
1 DLLV1 0,862 2 DLLV2 0,860 3 DLLV3 0,843 Cronbach‟s Alpha 0,816 Sig. 0.000 KMO 0,716 Eigenvalues 2,193 Phương sai trích (%) 73,095
Biến phụ thuộc gồm 3 thành phần được đưa vào phân tích nhân tố và có kết quả như sau (xem ở Phụ lục 4 ):
+ Hệ số KMO = 0,716 (> 0,5): nên phân tích nhân tố là phù hợp.
+ Sig. (Bartlett‟s Test) = 0,000 (< 0,05): chứng tỏ các biến quan sát có tương quan với nhau trong tổng thể.
+ Eigenvalues = 2,193 (> 1) đại diện cho phần biến thiên được giải thích bởi mỗi nhân tố, thì nhân tố rút ra có ý nghĩa tóm tắt thông tin tốt nhất.
+ Tổng phương sai trích = 73,095% (> 50%): chứng tỏ 73,095% biến thiên của dữ liệu được giải thích bởi 1 nhân tố được trích ra.
+ 3 biến quan sát đưa vào phân tích đã được gom thành 1 nhân tố và tất cả các biến số đềucó hệ số tải nhân tố (Factor Loading) > 0.5.
Kết quả phân tích nhân tố cho biến phụ thuộc cho thấy có 3 biến quan sát được nhóm thành 1 nhân tố. Các biến có trọng số tải nhân tố (Factor Loading) đều lớn hơn 0,5 nên các biến quan sát đều quan trọng trong các nhân tố, chúng có ý nghĩa thiết thực. Hệ số KMO = 0,716 > 0.5 nên phân tích EFA phù hợp với dữ liệu. Kiểm định Bartlett‟ test có mức ý nghĩa 0,000 < 0,05, do vậy các biến quan sát có tương quan với nhau xét trên phạm vi tổng thể. Giá trị Eigenvalues = 2,193 > 1 đạt yêu cầu, 3 biến quan sát được nhóm lại thành 1 nhân tố. Phương sai trích được bằng 73,095%, cho biết các biến phụ thuộc giải thích được 73,095% biến thiên của dữ liệu nghiên cứu. Nhân tố được hình thành sau khi phân tích EFA đều có giá trị Cronbach‟s Alpha lớn hơn 0,6 nên thang đo này đạt yêu cầu cho việc phân tích thang đo ở các bước tiếp theo.
4.2.5. Mô hình nghiên cứu hiệu chỉnh
Sau khi tiến hành phân tích dữ liệu thu thập được thông qua các bước kiểm định độ tin cậy Cronbach‟s Alpha và phân tích nhân tố EFA, mô hình nghiên cứu được điều chỉnh gồm 6 biến độc lập để đo lường biến phụ thuộc (Động lực làm việc của nhân viên).
Sơ đồ 4. 1– Mô hình nghiên cứu điều chỉnh
Các giả thuyết của mô hình nghiên cứu:
- H1: “Tính chất công việc” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H2: “Kỳ vọng thu nhập” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H3: “Điều kiện làm việc” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H4: “Quan hệ với đồng nghiệp” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H5: “ Hỗ trợ của cấp trên” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên - H6: “Đào tạo và phát triển” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên. - H7: “Công nhận thành tích” ảnh hưởng (+) đến động lực làm việc của nhân viên.
4.2.6. Kiểm định tƣơng quan Pearson
Người ta sử dụng một số thống kê có tên là Hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng. Nếu giữa 2 biến có sự tương quan chặt thì phải lưu ý đến vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi
TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC
KỲ VỌNG THU NHẬP
ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC
QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP
HỖ TRỢ CỦA CẤP TRÊN ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN
CÔNG NHẬN THÀNH TÍCH
ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN
quy. Trong phân tích tương quan Pearson, không có sự phân biệt giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều được xem xét như nhau
Mục đích chạy tương quan Pearson nhằm kiểm tra mối tương quan tuyến tính chặt chẽ giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập, vì điều kiện để hồi quy là trước nhất phải tương quan.
Ngoài ra cần nhận diện vấn đề đa cộng tuyến khi các biến độc lập cũng có tương quan mạnh với nhau. Dấu hiệu nghi ngờ dựa vào giá trị sig tương quan giữa các biến độc lập nhỏ hơn 0,05 và giá trị tương quan Pearson lớn hơn 0,3. Khi gặp phải nghi ngờ này, các bạn cần chú ý đến đa cộng tuyến sẽ được xem xét khi phân tích hồi quy (kiểm tra hệ số VIF).
Đặt:
X1: Tính chất công việc (là trung bình của các biến: TCCV1, TCCV2,TCCV3, TCCV4)
X2: Kỳ vọng thu nhập (là trung bình của các biến: KVTN1, KVTN2, KVTN3)