Đối với kiểm định sự khác biệt giữa hai nhóm giới tính, nghiên cứu sử dụng phép kiểm định giả thuyết về trị trung bình của hai tổng thể (T-test).
- Levene test: Giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau”
+ Sig. < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0 => Không đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA mà phải sử dụng kiểm định Post Hoc (Thống kê tamhane‟s T2)
+ Sig. ≥ 0,05: chấp nhận giả thuyết H0 => Đủ điều kiện để phân tích tiếp T - test.
- T - test: Giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”
+ Sig. < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0 => Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. + Sig. ≥ 0,05: chấp nhận giả thuyết H0 => Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Độ tin cậy được lấy ở mức 95%.
(Theo Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008)
3.5.7. Kiểm định phƣơng sai ANOVA
Các yếu tố nhân khẩu độ tuổi, trình độ và thâm niên có từ ba nhóm mẫu trở lên thì áp dụng phương pháp kiểm định phương sai ANOVA.
KIểm định phương sai ANOVA (Analysis Of Variance) được dùng để kiểm định giả thuyết các nhóm tổng thể có giá trị trung bình bằng nhau.
- Levene test: Giả thuyết H0: “Phương sai bằng nhau”
+ Sig. < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0 => Không đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA mà phải sử dụng kiểm định Post Hoc (Thống kê tamhane‟s T2)
+ Sig. ≥ 0,05: chấp nhận giả thuyết H0 => Đủ điều kiện để phân tích tiếp ANOVA.
- ANOVA test: Giả thuyết H0: “Trung bình bằng nhau”
+ Sig. < 0,05: bác bỏ giả thuyết H0 => Có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê. + Sig. ≥ 0,05: chấp nhận giả thuyết H0 => Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê.
Độ tin cậy được lấy ở mức 95%.
CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VÀ DIỄN GIẢI KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN GỖ THANH SON SON
4.1.1. Thông tin về công ty
Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Một Thành Viên Gỗ Thanh Son .
Logo công ty:
Tên giao dịch: Công ty TNHH Một Thành Viên Gỗ Thanh Son Tên giao dịch quốc tế:THANH SON WOOD CO.,LTD
Trụ sở chính đặt tại: Ấp Cây Xoài - Xã Tân An - Huyện Vĩnh Cửu - Tỉnh Đồng Nai Điện thoại: 0618..972.222 Fax: 0618.972.079 Mã số thuế: 3600452490 Vốn điều lệ: 10.000.000.000 (Mười tỉ đồng). 4.1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Khởi nghiệp từ một xưởng cưa quy mô nhỏ. Đến tháng 10/2005 thành lập Doanh Nghiệp tư nhân Thanh son với 1 xưởng sản xuất diện tích 960m2, với công suất 25 công/tháng.
Đến năm 2007, Doanh nghiệp mở rộng sản xuất thêm một xưởng sản xuất diện tích 960m2
Năm 2008, nhận thấy cơ hội phát triển thị trường và nhu cầu ngày càng tăng. Doanh nghiệp quyết định mở rộng quy mô sản xuất thêm 2 xưởng với tổng diện tích 2880m2. Với số lượng nhân viên khoảng 300 người, công suất tăng từ 25 công/tháng lên đến 30 công/tháng.
Đến tháng 4/2017 Doanh nghiệp tư nhân Thanh Son chuyển thành Công ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son.
Phương châm hoạt động của công ty là: “Uy tín luôn được tôn trọng, chất lượng sản phẩm luôn được nâng cao, đáp ứng nhanh các yêu cầu của khách hàng.”
Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề
Công Ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son luôn phấn đấu để trở thành một trong những công ty đi đầu về ngành hàng inox, thép không gỉ ở Việt Nam. Luôn tuyển chọn các nguồn yếu tố đầu vào chất lượng như nguồn nhân lực, nguồn nguyên vật liệu,...được phối hợp để đưa ra thị trường những sản phẩm đạt yêu cầu, sản phẩm tốt, giá rẻ đến tay người tiêu dùng.
4.1.2 Tổng quan về công ty
4.1.2.1 Tầm nhìn
Bằng khát vọng tiên phong cùng chiến lược đầu tư phát triển bền vững. Công Ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son trong tương lai gần sẽ mở rộng quy mô sản xuất, đáp ứng được nhu cầu các đối tác lớn và trở thành nhà cung cấp gỗ, đồ nội thất có uy tín và vị thế chiếm lĩnh thị trường trong khu vực và trên thế giới.
Công ty luôn khao khát có thể mang đến những sản phẩm tốt cho khách hàng. Đội ngũ nhân viên của công ty luôn có ý thức đặt lợt ích của khách hàng lên hàng đầu. Bên cạnh đó, để có được những sản phẩm tốt thì ban lãnh đạo công ty cũng không thể quên được công lao to lớn của đội ngũ nhân viên, chính vì thế công ty luôn cam kết tạo ra nhiều cơ hội cho đội cũng nhân viên của mình, giúp họ thành công cũng chính là giúp cả công ty thành công. Mỗi nhân viên đều có thể tự hào khi làm việc tại Công Ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son.
4.1.2.2 Sứ mạng
Sứ mạng của Công Ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son là cung cấp nhiều sản phẩm và các giải pháp toàn diện với chất lượng cao mang tính cạnh tranh. Công ty luôn mong muốn mang lại những sản phẩm và dịch vụ các sản phẩm về gỗ mang tính công nghiệp tốt nhất nhằm đáp ứng sự kì vọng của khách hàng, giúp khách hàng được sản phẩm đúng với giá trị đầu tư và mục tiêu trong chiến lược kinh doanh lâu dài của khách hàng. Ngoài ra, công ty cũng đã tạo ra nhiều công ăn việc làm ổn định cho hơn hàng trăm nhân viên, tạo môi trường làm việc thân thiện, hòa đồng và bình đẳng với nhau, giúp các nhân viên nhân viên có môi trường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và bình đẳng với nhau, giúp nhân viên của công ty có thu nhập kinh tế cao đáp ứng đầy đủ sự phát triển không ngừng của xã hội.
Công Ty TNHH một thành viên Gỗ Thanh Son luôn cam kết là lấy “tốc độ, hiệu quả trong từng khâu sản xuất” làm kim chỉ nam để phát triển và “quyết định nhanh – triển khai nhanh – thay đổi và thích ứng nhanh ” để giúp công ty phát triển xứng tầm với trong khu vực và quốc tế.
Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức Công ty TNHH Một Thành Viên Gỗ Thanh Son
4.1.4 Hoạt động kinh doanh của Công Ty TNHH Một Thành Viên Gỗ Thanh Son Thanh Son
(Đơn vị: Việt nam đồng)
Năm 2015 Năm 2016
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 39.773.966.756 50.745.152.293 Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 5.120.860.106 12.287.467.664 Lợi nhuận thuần tự hoạt động kinh doanh (1.168.087.800) (1.549.994.869)
Giám Đốc
Quản đốc Kỹ thuật Văn phòng
Kinh doanh
Phôi Tinh chế Lắp ráp Nguội Trám Trét Sơn Xuất nhập khẩu Nhân sự Kế toán Nguồn: Văn phòng tổng hợp Công ty TNHH Một Thành Viên Gỗ Thanh Son
Lợi nhuận khác 1.381.625.275 1.255.621.934
Tổng lợi nhuận trước thuế 213.537.475 (294.372.935)
Bảng kết quả hoạt động kinh doanh Công ty TNHH một thành viên gỗ Thanh Son
Theo báo cáo tài chính thường niên năm 2015 – 2017, có một vài nhận xét về tình hình hoạt động của công ty như sau:
Tiếp tục duy trì và phát huy những thuận lợi trong thực hiện kế hoạch kinh doanh, uy tín và thương hiệu công ty, tạo niềm tin và sự hài lòng cho khách hàng khi sử dụng sản phẩm của công ty.
Nắm bắt được tình hình cạnh tranh gay gắt để khắc phục và đưa ra những lợi thế nhằm cạnh tranh với đối thủ trên thị trường.
Nâng cao cơ sở vật chất, tay nghề cũng như chuyên môn, kỹ năng của nhân viên nhằm tạo ra sản phẩm chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu, thị hiếu ngày càng tăng của khách hàng.
Xây dựng một đội ngũ nhân viên được huyến luyện và đào tạo chuyên nghiệp trong chuyên môn tạo được niềm tin và sự hài lòng khách hàng.
4.2. PHÂN TÍCH THÔNG TIN SƠ CẤP 4.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát 4.2.1. Đặc điểm mẫu khảo sát
Có 250 bản khảo sát được nhóm thu về sau quá trình khảo sát. Tiến hành kiểm tra và tác giả đã loại đi 31 phiếu không đạt yêu cầu, còn lại 219 (chiếm 87,6%) phiếu hợp lệ để tiến hành nhập dữ liệu. Sau khi tiến hành làm sạch dữ liệu, tác giả đã có bộ dữ liệu khảo sát hoàn chỉnh với 219 mẫu.
4.2.2. Thống kê mô tả
Sau khi dữ liệu từ các bảng câu hỏi được thu thập và làm sạch xong, tác giả sử dụng phần mềm SPSS để thống kê mô tả kết cấu mẫu.
4.2.1.1. Các đặc điểm nhân khẩu học
Kết quả khảo sát về giới tính
Biểu đồ 4.1 – Cơ cấu khảo sát nhân viên theo giới tính
Theo kết quả khảo sát, có 113 người tham gia khảo sát là nam (chiếm 51,6%) và 106 người là nữ (chiếm 42,55%). (Phụ lục 2). Có thể thấy rằng không có sự chênh lệch quá nhiều giữa số người nam và nữ. Tuy Công ty chuyên về mặt hàng gỗ, nhưng không phải là những công việc đòi hỏi phải có sức người nhiều. Hiện nay, một số những giai đoạn trong tiến trình thực hiện sản phẩm đã được Công ty thay thế bằng máy móc.
Kết quả khảo sát về độ tuổi
Biểu đồ 4. 2– Cơ cấu khảo sát nhân viên theo độ tuổi
Trong 219 người được khảo sát, có 18 người dưới 26 tuổi (chiếm 8%), 20 người trong độ tuổi 27 đến 31 (chiếm 9%), 26 người trong độ tuổi 32 đến 36 (chiếm 12%),
52% 48% Giới tính Nam Nữ 8% 9% 12% 45% 26% Độ tuổi <= 26 tuổi 27 - 31 tuổi 32 - 36 tuổi 37 - 42 tuổi >= 43 tuổi
99 người trong độ tuổi 37 đến 42 (chiếm 45%). Đáp viên ở độ tuổi này là những người có nhiều kinh nghiệm cũng như vốn hiểu biết trong lĩnh vực gỗ. Và người được khảo sát trên 43 tuổi là 56 người (chiếm 26%).
(Phụ lục 2)
Kết quả khảo sát về thu nhập
Biểu đồ 4. 3– Cơ cấu khảo sát nhân viên về thu nhập
Kết quả khảo sát cho thấy có 74 người có thu nhập dưới 3 triệu (chiếm 34%), có 103 có thu nhập từ 3,1 triệu đến 7 triệu (chiếm 47%), người có thu nhập từ 7,1 triệu đến 11 triệu có 13 người (chiếm 6%), thu nhập từ 11 triệu đến 15 triệu có 9 người (chiếm 4%) và thu nhập cao nhất trên 16 triệu có 20 người (chiếm 9%). (Phụ lục 2)
Kết quả khảo sát về trình độ học vấn 34% 47% 6% 4% 9% Thu nhập <= 3 Triệu 3,1 - 7,0 Triệu 7,1 - 11 Triệu 11 - 15 Triệu >= 16 Triệu
Biểu đồ 4. 4– Cơ cấu khảo sát nhân viên theo trình độ học vấn
Trong 219 người được khảo sát, có 8 người trình độ lao động phổ thông (chiếm 4%), trình độ cấp trung cấp có 29 người (chiếm 13,2%), trình độ cao đẳng có 85 người (chiếm 39%) và trình độ từ đại học trở lên có 97 người (chiếm 44%)
4.2.3. Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Chi tiết kết quả phân tích độ tin cậy của từng nhân tố được trình bày ở (Phụ lục 3). Dưới đây là bảng tóm tắt:
Bảng 4. 1– Tổng hợp kiểm định sơ bộ độ tin cậy thang đo
(Nguồn: kết quả phân tích dữ liệu sơ cấp)
Biến quan sát (Item) Trung bình thang do nếu loại biến (Scale Mean if Item Deleted) Phƣơng sai thang đo nếu loại biến (Scale Variance if Item Deleted) Hệ số tƣơng quan biến - tổng (Corrected Item-Total Correlation) Cronbach’s Alpha nếu loại biến (Cronbach's Alpha if Item Deleted)
Tính chất công việc (TCCV): Cronbach’s Alpha = 0,805
TCCV1 10,74 4,668 0,691 0,720 TCCV2 10,91 5,230 0,561 0,784 4% 13% 39% 44% Trình độ học vấn Lao động phổ thông Trung cấp Cao đẳng Từ đại học trở lên
TCCV3 10,84 4,933 0,665 0,735
TCCV4 10,85 5,174 0,567 0,781
Kỳ vọng thu nhập (KVTN): Cronbach’s Alpha = 0,783
KVTN1 7,07 2,481 0,667 0,644
KVTN2 7,11 2,652 0,655 0,671
KVTN3 7,06 2,794 0,539 0,795
Điều kiện làm việc (DKLV): Cronbach’s Alpha = 0,617
(Trong đó biến DKLV3 bị loại vì Hệ số tương quan biến – tổng < 0,3)
DKLV1 8,42 1,869 0,381 0,587
DKLV2 8,59 1,407 0,522 0,378
DKLV4 8,76 1,258 0,411 0,572
Quan hệ với đồng nghiệp (QHDN): Cronbach’s Alpha = 0,820
QHDN1 7,07 3,266 0,721 0,705
QHDN2 7,05 3,736 0,677 0,750
QHDN3 7,08 4,109 0,634 0,792
Hỗ trợ của cấp trên (HTCT): Cronbach’s Alpha = 0,744
(Trong đó biến HTCT4 bị loại vì Hệ số tương quan biến – tổng < 0,3)
HTCT1 10,94 6,675 0,598 0,653
HTCT2 10,89 6,887 0,575 0,668
HTCT5 11,07 4,940 0,443 0,740
Đào tạo và phát triển (DTPT): Cronbach’s Alpha = 0,712
DTPT1 10,53 5,222 0,601 0,589
DTPT2 10,26 5,193 0,562 0,610
DTPT3 10,35 5,494 0,511 0,642
DTPT4 10,20 6,005 0,341 0,745
Công nhận thành tích (CNTC): Cronbach’s Alpha = 0,838
CNTT1 7,67 2,113 0,791 0,692
CNTT2 7,62 2,173 0,754 0,728
CNTT3 7,74 2,092 0,585 0,907
Động lực làm việc (DLLV): Cronbach’s Alpha = 0,816
DLLV1 7,21 2,894 0,680 0,735
DLLV2 7,05 3,236 0,648 0,766
DLLV3 7,23 0,030 0,676 0,737
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Tính chất công việc”: Cronbach‟s Alpha = 0,805 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,805 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Tính chất công việc” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Kỳ vọng thu nhập”: Cronbach‟s Alpha = 0,783 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,783 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ
số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Kỳ vọng thu nhập” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Điều kiện làm việc”: Ta thấy biến quan sát “DKLV3” có giá trị của hệ số tương quan biến tổng là 0,283 < 0,3 nên biến quan sát này bị loại khỏi quá trình phân tích. Cronbach‟s Alpha = 0,617 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát còn lại đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Quan hệ với đồng nghiệp”: Cronbach‟s Alpha = 0,820 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,820 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Quan hệ với đồng nghiệp” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Hỗ trợ của cấp trên”: Ta thấy biến quan sát “DKLV3” có giá trị của hệ số tương quan biến tổng là 0,237 < 0,3 nên biến quan sát này bị loại khỏi quá trình phân tích. Cronbach‟s Alpha = 0,744 > 0,6 và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát còn lại đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo đủ độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Đào tạo phát triển”: Cronbach‟s Alpha = 0,712 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,712 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 4 biến quan sát trong nhóm “Đào tạo phát triển” đều có giá trị ≥ 0,3 nên chấp nhận thang đo này có 4 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
“Công nhận thành tích”: Cronbach‟s Alpha = 0,838 > 0,6, các hệ số Cronbach‟s Alpha nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,838 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Công nhận thành tích” đều có giá trị ≥ 0,3 nên chấp nhận thang đo này có 3 biến quan sát.
Kết quả đánh giá Cronbach‟s Alpha được thể hiện ở bảng 4.1 cho thấy nhóm
nếu loại biến không có giá trị nào lớn hơn 0,816 (giá trị Cronbach‟s Alpha tổng) và hệ số tương quan biến tổng của 3 biến quan sát trong nhóm “Động lực làm việc” đều có giá trị ≥ 0,3 nên thang đo này có 3 biên quan sát.
Như vậy, sau khi tiến hành phân tích độ tin cậy Cronbach‟s Alpha của các thang đo trong mô hình nghiên cứu gồm 7 nhân tố độc lập và 1 nhân tố phụ thuộc, kết quả phân tích cho thấy bộ thang đo 7 nhân tố được sử dụng trong nghiên cứu này đều đạt yêu cầu về hệ số tin cậy. Trong 26 biến quan sát của các nhân tố độc lập trong mô hình nghiên cứu có 2 biến quan sát bị loại vì không đủ độ tin cậy trong phân tích