LÝ SÓNG SIÊU ÂM

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ GEN THỰC VẬT pptx (Trang 65)

Mai Trường, Lê Tấn Đức, Nguyễn Hữu Hổ

Phòng Công nghệ genthực vật, Viện Sinhhọc Nhiệt đới

MỞ ĐẦU

Cây dâu tây do người Pháp du nhập vào Việt Nam đầu những năm 1930, có tên khoa học là Fragaria vesca L., là kết quả của sự lai giống giữa (Fragaria chiloensis

Duch và Fragaria virginiana Duch) thuộc nhóm hai lá mầm, họ Rosacea. Trong phần

thịt quả dâu tây có chứa nhiều sinh tố thiết yếu cho con ng ười như A, B1, B2 và đặc biệt

là sinh tố C. Do đó, những dòng dâu tây mang tính thương mại cao đã được chọn và triển khai canh tác đại tràở Lâm Đồng như dòng Mỹ Đá, Mỹ Hương (nhập khẩu bởi các

Công ty nghiên cứu giống), dòng HO của Nhật Bản (Phân Viện Sinh học Đà Lạt)…[1]

Hiện nay, với sự phát triển vượt bậc của ngành Công nghệ gen thực vật, đã cho phépđưa

một số gen mã hóa cho những tính trạng có ích theo nhóm sau: kháng bệnh hại (sâu, rầy, côn

trùng chích hút), chống chịu ngoại cảnh bất lợi (hạn, mặn, kháng thuốc trừ cỏ), trong y d ược (tăng cường vitamin A, vắc-xin ăn được)… thông qua một số kỹ thuật biến nạp gen như bắn

gen (biolistic), vi khuẩnAgrobacterium, xung điện (electroporation). Riêng đối với đối tượng

cây ăn quả, nhiều công trình công bố quốc tế cho thấy cây dâu tây tỏ ra có ưu thế trong việc ứng dụng công nghệ gen để tạo ra những giống mang đặc tính di truyền mới. Đồng thời cây

dâu tây có khả năng nhân giống nhanh và trồng đại trà tạo điều kiện cho việc thử nghiệm đánh giá một số tính trạng mới [4][5][6][9][10][11][12][13].

Trong phạm vi bài báo này, chúng tôi trình bày một số kết quả trong việc xây dựng

phương pháp chuyển nạp gen dùng vi khuẩnAgrobacterium tumefaciens kết hợp xử lý

sóng siêu âm, thông qua hệ thống nuôi cấy tái sinh từ đĩa lá dâu tây [2][3][7][8].

VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ GEN THỰC VẬT pptx (Trang 65)