6. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN
2.2. Thực trạng biểu hiện xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh
học sinh tiểu học
học sinh tiểu học
Trong những năm gần đây, việc không kiểm soát đƣợc những cảm xúc tiêu cực của học sinh, nhất là học sinh bậc lớp 1, 2 đã dẫn đến những xung đột học đƣờng mà hậu quả của nó đã để lại những hệ lụy về tâm lý, sự an toàn trƣờng học. Kết quả phỏng vấn ý kiến của một số GV và PHHS trong nhà trƣờng cho thấy:
Biểu hiện của cảm xúc tiêu cực của HS lớp 1, 2 đa dạng. Trong phạm vi đề tài giới hạn biểu hiện XCTC của HS cụ thể:
Về nét mặt:
Khi trao đổi với GV và PHHS đa phần các ý kiến cho rằng: Nét mặt các em có cau có, chau mày, chán nản, khó chịu, suy tƣ, …
Ý kiến của cô N.T.H cho rằng: “Trong giờ học tiếng Anh, cô giáo yêu
cầu HS đọc theo cô, học sinh H.T rời khỏi chỗ ngồi, đi đến góc lớp để uống nước.
Cô giáo tức giận “nhăn mặt, cau mày, tay cầm thước đuổi HS xuống lớp, quát to:
“Cô đã bảo không đƣợc uống nƣớc trong giờ học cơ mà. Xuống, xuống chỗ ngồi
ngay! Cô bảo đến giờ ra chơi mới đƣợc uống nƣớc!”. H.T đi xuống lớp, chân dậm
mạnh, nhăn mặt, quay đầu lại, nói to: “Sao con không đƣợc uống nƣớc khi sắp hết
tiết mà phải đợi đến giờ ra chơi mới đƣợc uống ạ!”.
Một số em vào tiết học luyện chữ, hay đọc thƣờng thể hiện sự bồn chồn, nóng lòng có vẻ nhƣ đang vội vàng đi đâu đó không chú ý tới đối tƣợng mình đang nói gì.
Đặc biệt, có một số bạn không giao tiếp mắt. Khi đọc có em chỉ nhìn lƣớt qua và đọc “vẹt” mà không luyến láy hoặc nhấn mạnh nội dung trọng tâm.
Đối với HS lớp 1, 2 mặc dù các em đã qua tuổi mầm non nhƣng sự ngây thơ, hồn nhiên vẫn đƣợc thể hiện rõ đặc biệt trong học tập. Trƣớc các tình huống có em mặt ngây ra, mắt nhìn thẫn thờ. Trong đó, có PHHS đánh giá trong quá trình học ở