Một số biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực cho học sinh đầu cấp tiểu học

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu cấp tiểu học (Trang 75)

6. BỐ CỤC DỰ KIẾN CỦA LUẬN VĂN

3.2. Một số biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực cho học sinh đầu cấp tiểu học

tiểu học

3.1.1. Tăng cường khả năng nhận biết cho GV và cha mẹ HS về đặc điểm và trình độ phát triển tâm lí – nhân cách của HS ở lứa tuổi đầu cấp tiểu học

3.2.1.1. Mục đích của biện pháp

Tăng cƣờng khả năng nhận biết cho GV và cha mẹ HS về đặc điểm và trình độ phát triển tâm lý – xúc cảm của HS ở lứa tuổi tiểu học và các kỹ năng ứng xử phù hợp với trẻ trong độ tuổi này.

3.2.1.2. Nội dung của biện pháp

HS ở lứa tuổi này, đặc biệt, về đặc điểm xúc cảm của HS ở lứa tuổi này và

các kĩ năng ứng xử phù hợp. Bởi đây là yêu cầu đầu tiên, “điều kiện cần” để có thể giúp HS hạn chế XCTC trong HĐHT.

Những ý kiến của GV và của cha mẹ HS ở trên cho thấy sự nhận thức chƣa đầy đủ về đặc điểm phát triển chung mặt tâm lí, xúc cảm của trẻ em ở lứa tuổi này. Điều đó có ảnh hƣởng không tốt xúc cảm của trẻ đối với việc học tập, bởi phần lớn GV và cha mẹ chủ yếu lo lắng cho kết quả học tập của trẻ hơn là việc tìm hiểu xem các em đang mong muốn gì? Đang có xúc cảm nhƣ thế nào? Đang lo lắng điều gì? Đang có khó khăn ra sao?...Do đó, việc cung cấp cho giáo viên và phụ huynh học sinh những kiến thức tối thiểu về sự phát triển tâm sinh lí, xúc cảm của trẻ là vô cùng quan trọng, đặc biệt đối với HS đầu cấp tiểu học nhằm giúp họ nhận dạng và có cách ứng xử phù hợp làm giảm bớt trạng thái căng thẳng ở HS.

Nhiều nghiên cứu ở nƣớc ngoài cho thấy, điều kiện đầu tiên để giáo dục xúc cảm có kết quả là sự nhận thức đúng đắn, đầy đủ của các nhà giáo dục. Để trở thành những ngƣời giáo dục tốt xúc cảm cho trẻ, bản thân ngƣời lớn trƣớc hết phải làm chủ đƣợc tốt những điều sơ đẳng của xúc cảm.

- Cung cấp cho GV và phụ huynh các kiến thức chung về sự phát triển tâm

sinh lí của HS lứa tuổi này, những nhu cầu nổi bật của các em (mà chúng gắn với

các biểu hiện xúc cảm của chúng)…

- Cung cấp cho GV và cha mẹ HS những kiến thức chung về việc tổ chức

là một hoạt động trí óc, và phù hợp với đặc điểm phát triển tâm sinh lí lứa tuổi HSTH.

Sự hiểu biết về hiện tƣợng mệt mỏi trong lao động và quy luật diễn biến sức làm việc của con ngƣời rất cần thiết cho việc xây dựng chế độ học tập và nghỉ ngơi phù hợp. Thực tế cho thấy, do thiếu hiểu biết nên nhiều HS, thậm chí cả các bậc phụ huynh, đã sắp xếp bố trí thời gian học tập không đúng với quy luật chung, do đó làm cho cơ thể và trí não luôn ở trạng thái căng thẳng, mệt mỏi và điều này chắc chắn ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập cũng nhƣ sức khỏe của các em (ví dụ, vừa học xong ở trƣờng lại đi thẳng đến lớp học thêm ngay, vừa rời trƣờng về đến nhà ngồi vào bàn học ngay, học quên cả ăn, quên cả ngủ…).

Nghiên cứu cho thấy, trong thời gian một ngày hay một nửa ngày làm việc, sức làm việc của con ngƣời có những biến đổi xác định, có tính quy luật, nhƣ nhau đối với tất cả các loại công việc. Quy luật này đƣợc thể hiện bằng một đồ thị biểu diễn đƣợc gọi là “Đƣờng cong của sức làm việc”. Theo quy luật này, có thể thấy rõ, trong trƣờng hợp điển hình, với nhịp độ tối ƣu của hoạt động, sức làm việc đƣợc biến đổi theo đƣờng cong 2 pha: tăng lên ở lúc đầu và giảm xuống ở lúc cuối. Trong cả một ngày/một nửa ngày làm việc có 3 giai đoạn rõ rệt: a/ Giai đoạn “đi vào công việc” (ở đầu ngày làm việc) – là giai đoạn sức làm việc đƣợc tăng dần lên và đạt mức tối đa; b/ Giai đoạn “sức làm việc tối đa” (“Sức làm việc ổn định”) – là giai đoạn sức làm việc ổn định ở mức cao nhất; c/ Giai đoạn “sức làm việc giảm sút” (hay “giai đoạn sự mệt mỏi phát triển”). Nhìn chung, sức làm việc của nửa ngày đầu cao hơn nửa ngày sau từ 30-40%. Điều đáng lƣu ý ở đây là hoạt động học tập của HS cũng tuân theo quy luật trên [6].

- Cung cấp để GV và cha mẹ HS hiểu đƣợc rằng, xúc cảm của HS xuất phát

từ nhiều nguyên nhân. Trong đó ứng xử của GV có ảnh hƣởng đến biểu hiện xúc

cảm của HS nhiều nhất.

- Cung cấp cho GV và cha mẹ HS nắm đƣợc biểu hiện chủ yếu của xúc cảm

những yếu tố ảnh hưởng đến xúc cảm trong học tập của trẻ để giúp họ nhận dạng

3.2.1.3. Cách thức và các điều kiện thực hiện biện pháp

- Các hoạt động này có thể thực hiện đƣợc thông qua nhiều hình thức tuyên

truyền, giáo dục khác nhau, nhƣ: các chƣơng trình truyền hình, các ấn phẩm xuất bản (bài viết trên sách báo, các tờ rơi…), các chƣơng trình tƣ vấn cho GV, cho phụ huynh tại nhà trƣờng hoặc tại các Trung tâm tƣ vấn tâm lí.

- Còn điều kiện thực hiện của biện pháp này trƣớc hết là sự quan tâm ủng hộ

của các cán bộ lãnh đạo nhà trƣờng Tiểu học, với những cơ chế nhất định trong việc tạo điều kiện về nguồn lực; là sự quan tâm tham gia của GV, của cha mẹ HS; sự quan tâm ủng hộ của các lực lƣợng xã hội khác, nhƣ các tổ chức xã hội bảo vệ trẻ em, các trung tâm truyền thông trên cả nƣớc...

3.2.2. Xây dựng môi trường nhà trường thân thiện thuận lợi cho quá trình thích ứng xã hội của HS với hoạt động học tập và với các mối quan hệ xã hội

3.2.2.1. Mục đích thực hiện biện pháp

Xây dựng, tổ chức môi trƣờng nhà trƣờng thân thiện, phát triển mối quan hệ tích cực giữa giáo viên - học sinh và giữa học sinh với nhau nhằm hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của trẻ.

3.2.2.2. Nội dung thực hiện biện pháp

Điều này sẽ tạo ra ở HS những xúc cảm tích cực, làm cơ sở thúc đẩy phát triển các phẩm chất ý chí khác ở trẻ.

Yếu tố thân thiện trong trƣờng học đƣợc thể hiện ở việc động viên, khuyến

khích HS, GV và các đối tƣợng liên quan tham gia xây dựng môi trƣờng giáo dục với tình thƣơng yêu và trách nhiệm nhằm đạt đƣợc các mục tiêu giáo dục của nhà

trƣờng. Môi trƣờng học tập an toàn, lành mạnh, hỗ trợ và bảo vệ, trong đó có cơ sở

vật chất an toàn, phù hợp và hợp vệ sinh, GV thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đối với HS, HS thể hiện sự tôn trọng và quan tâm lẫn nhau, bảo vệ HS khỏi bị xâm hại, lạm dụng và tổn thƣơng về tinh thần và thân thể.

GV bồi dƣỡng mối quan hệ với HS trong lớp học bằng cách đƣa ra những yêu cầu và hƣớng dẫn rõ ràng, hài hƣớc và vui nhộn "hiểu HS bằng cách của HS", thƣờng xuyên có những phản hồi tích cực, đồng cảm với khó khăn của HS, công bằng và tôn trọng, yêu quý trẻ.

- Cung cấp kiến thức và kĩ năng thiết lập các mối quan hệ qua lại tích cực

giữa ngƣời và ngƣời, cụ thể là giữa GV với HS, giữa HS với HS, trong đó, quan hệ giữa GV với HS là đặc biệt quan trọng đối với HS đầu cấp tiểu học.

Trẻ có thích đến trƣờng/đến lớp hay không? Trẻ có sẵn sàng tiếp thu kiến thức, kĩ năng học tập hay không? Trong giờ học trẻ có tập trung vào bài giảng hay không?...phụ thuộc trƣớc hết vào thái độ của GV đối với các em. Mối quan hệ GV- HS có liên quan đến phản ứng tình cảm của một đứa trẻ với môi trƣờng lớp học. Trong các trƣờng tiểu học, ít nhất, GV là ngƣời có uy tín nhất trong lớp học và nguồn gốc của sự tập trung mạnh nhất của xúc cảm [14].

- Thực hiện xây dựng văn hoá nhà trường theo hướng biến các môi trường

này thành một“cộng đồng xã hội” mà ở đó HS có cảm giác được hiểu biết, được

tôn trọng, gắn bó với bạn bè, với GV và với chính bản thân mình. GV phải là ngƣời

bạn đồng hành của HS, để các em không cảm thấy bị đơn độc mỗi khi phải đối mặt với những khó khăn thách thức. Điều này có nghĩa rằng GV không nên tìm kiếm những khuôn mẫu hoàn hảo nhất định nào đó, rồi áp đặt lên trẻ, bởi điều này vô tình sẽ tạo ra cho trẻ những áp lực tâm lí mới, tức là những hoàn cảnh khó khăn mới mà nó sẽ lại phải đƣơng đầu.

+ Tôn trọng HS: Trong lớp học có mối quan hệ tốt là nơi HS đƣợc tôn trọng

bởi GV. Sự tôn trọng đƣợc thể hiện qua các tiêu chí sau: GV hiểu biết về HS (sức khỏe, cuộc sống cá nhân và các hoạt động bên ngoài nhà trƣờng), chia sẻ thông tin cá nhân với HS (tâm trạng xúc cảm và những kinh nghiệm bản thân), sử dụng sự hài hƣớc làm giảm căng thẳng và sử dụng các thuật ngữ xƣng hô diễn tả mối thân thiện (ví dụ: “học trò yêu quý”, “các em thân yêu”…).

+ Quan tâm đến những khó khăn của HS: Mỗi HS đến trƣờng với những

hoàn cảnh và điều kiện khác nhau cả về vật chất lẫn tinh thần (sức khỏe, nhận thức, tâm lí…). Những điều kiện đó ảnh hƣởng rất lớn đến quá trình học tập và rèn luyện đạo đức của các em trên lớp. GV tìm hiểu kĩ về hoàn cảnh của từng HS và đặc biệt chú ý đến những HS có hoàn cảnh khó khăn và thiếu thốn tình cảm do cha hoặc mẹ mất sớm, cha mẹ li hôn, gia đình bất hòa, cha mẹ thiếu sự quan tâm. Những HS có hoàn cảnh này thƣờng dễ có thái độ thờ ơ với các hoạt động học tập, vi phạm nội

quy lớp học. GV lúc này không chỉ đóng vai trò là ngƣời thầy mà còn là ngƣời bạn gần gũi, thân thiện, đƣợc HS tin tƣởng tâm sự, sẻ chia những khó khăn, vƣớng mắc của mình. GV lắng nghe và gợi ý, định hƣớng cho HS giải quyết những khó khăn của mình, giúp trẻ giảm bớt trạng thái căng thẳng, lo lắng và hành vi tiêu cực. GV liên hệ, trao đổi qua điện thoại hoặc tìm đến gia đình những HS có hoàn cảnh khó khăn để hiểu và có sự cảm thông đối với các em.

+ Khích lệ, nâng cao lòng tự tin vào bản thân cho HS: Sự tác động đến trẻ

chỉ có hiệu quả khi phù hợp với trình độ phát triển tâm sinh lí của các em, đặc biệt ở lứa tuổi này thì phải phù hợp với nhu cầu về mặt xúc cảm của trẻ. Trong lớp học cũng nhƣ ở nhà, GV không đƣợc nhắc đi nhắc lại, chê bai những khuyết điểm của trẻ. Ở độ tuổi này, khả năng tự đánh giá của trẻ mới bắt đầu đƣợc hình thành, nếu ngƣời lớn thƣờng xuyên chê trẻ là kém cỏi, vô dụng, yếu đuối..., thì đứa trẻ sẽ tự nhiên tin vào điều đó. Nguy hiểm hơn, trẻ sẽ hành động nhƣ một ngƣời đần độn và vô dụng. Để tạo nên hình ảnh hoàn thiện về mình, trẻ em lứa tuổi tiểu học cố gắng cƣ xử và hành động theo lời những ngƣời thân nói về chúng. Vì vậy, GV phải hết sức cẩn trọng, kĩ càng đến từng lời đánh giá về các sự việc, sự vật liên quan đến trẻ. Việc khen ngợi HS không đúng sự thật cũng có hại không kém gì việc thƣờng xuyên mắng mỏ chúng. Điểm tựa cho trẻ trong quá trình phát triển, hoàn thiện bản thân phải là những con ngƣời “chân chính”. Bởi nếu không, khi trẻ gặp thất bại học đƣờng, chúng sẽ đánh mất niềm tin vào bản thân, đồng thời không tin vào chính “điểm tựa” đó nữa.

- Cung cấp cho GV một số kĩ năng nhận dạng, bộc lộ, làm chủ các xúc cảm của trẻ cũng như của bản thân, làm cơ sở phát triển khả năng đồng cảm giữa trẻ với GV.

Việc làm chủ xúc cảm của GV rất quan trọng trong việc tạo ra bầu không khí tích cực trong lớp học, HS cảm nhận đƣợc sự ấm áp, tin tƣởng, tôn trọng và an toàn. GV có thể sử dụng một số kĩ năng nhận dạng, bộc lộ, làm chủ các xúc cảm của trẻ cũng nhƣ của bản thân sau đây:

+ Tự điều chỉnh xúc cảm của bản thân thông qua việc hình thành một số

sở của phƣơng pháp neo xúc cảm là cơ chế phản xạ có điều kiện do nhà bác học I. Pavlov phát hiện ra. Là con ngƣời, chúng ta cũng bị neo vào các xúc cảm khác nhau ở mọi lúc, mọi nơi. Một số neo xúc cảm giúp ta đạt đƣợc các xúc cảm tích cực. Cách tự điều chỉnh xúc cảm của bản thân thông qua việc hình thành một số phản xạ có điều kiện dựa trên cơ sở khoa học này. GV có thể mặc định những xúc cảm tích cực cho bản thân mình, nghĩ ra một sự vật để gán xúc cảm tích cực cho nó, để mỗi khi nhìn thấy hay nghĩ tới sẽ khiến cho tâm trạng tốt hơn, việc này có ý nghĩa làm cải thiện mối quan hệ với HS…Ví dụ: GV có thể mặc đẹp khi lên lớp, điều này sẽ khiến cho tâm trạng của GV tốt hơn, trẻ nhỏ cảm nhận đƣợc điều này và cũng cảm thấy vui vẻ, thích thú với giờ học hơn [6].

- Điều chỉnh thay đổi của cơ thể như tập thể dục, hít thở sâu, thay đổi tư thế, cử chỉ,

căng cơ bắp và thư giãn.

Đối với GV, hít thở sâu mỗi khi gặp phải xúc cảm tích cực hay tiêu cực mang tính chất thái quá sẽ giúp trấn tĩnh và có thời gian để nhìn nhận sự việc xảy ra tránh sự bột phát, những hành vi đáng tiếc có thể xảy ra. Ngoài ra việc thay đổi tƣ thế, cử chỉ (đứng lên, đi lại, cầm nắm đồ vật gì đó…) cũng có tác dụng điều chỉnh xúc cảm, hay có tác dụng kéo dài thời gian để GV lấy lại bình tĩnh để xử lý tình huống tốt hơn.

Đối với HS nhỏ, tập thể dục giữa giờ học giúp trẻ đỡ căng thẳng, cảm thấy thoải mái, hứng khởi hơn khi tiếp tục học tập, điều này đã đƣợc một số GV thực hiện, tuy nhiên cần tổ chức đều đặn, không chỉ thực hiện khi nào có thời gian rỗi. Các hoạt động này gồm: tập bài thể dục trong lớp (nhƣ lắc đầu, vai, cử động tay, chân, đầu gối và ngón chân…) với các bài hát trẻ yêu thích, hoặc các bài tập căng cơ bắp,.. Các HS đƣợc dạy để hít thở sâu thƣờng xuyên có thể bình tĩnh và ngừng tập trung vào kích thích và xúc cảm mà trẻ không thể quản lý.

- Chuyển hướng hoạt động: Khi thay đổi môi trƣờng, đối tƣợng, hoạt động

cũng khiến cho tâm trạng của con ngƣời cũng thay đổi theo. Khi gặp xúc cảm không mong muốn GV nên chuyển hƣớng từ hoạt động gây xúc cảm không mong muốn sang một hoạt động khác. Ví dụ: Khi HS đang gây mất trật tự gây sự bực mình cho GV, nếu nhƣ phản ứng ngay tức khắc là sẽ quát HS, thì GV chuyển hoạt

động giảng bài của mình sang hoạt động khác nhƣ gọi HS đang mất trật tự trả lời câu hỏi để GV có thời gian trấn tĩnh và HS cũng sẽ tập trung hơn…

Đặc biệt, đối với trẻ nhỏ chỉ tập trung vào một hoạt động nào đó trong một khoảng thời gian ngắn, vì vậy, trong giờ học trên lớp, việc GV thay đổi các dạng hoạt động khác nhau giúp HS thích thú và tích cực học tập hơn.

* Hình thức và điều kiện thực hiện biện pháp: Hình thức triển khai xây dựng

môi trƣờng nhà trƣờng thuận lợi cho sự phát triển của HS có thể rất đa dạng, nhƣ: tổ chức tuyên truyền, giáo dục thƣờng xuyên cho GV, HS, các cán bộ nhân viên khác trong trƣờng về ý nghĩa của việc tạo dựng các mối quan hệ qua lại tích cực,

Một phần của tài liệu Biện pháp hạn chế xúc cảm tiêu cực trong hoạt động học tập của học sinh đầu cấp tiểu học (Trang 75)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)