Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 39 - 41)

8. Cấu trúc luận văn

1.3. Công tác chủ nhiệm lớp ở trƣờng tiểu học

1.4.2. Lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp

Lập kế hoạch không chỉ là lý thuyết mà phải thực hiện nó, phải có yếu tố con ngƣời tham gia vào. Lập kế hoạch khơng những đƣợc coi là q trình tƣơng tác giữa con ngƣời với con ngƣời, con ngƣời với kế hoạch mà cịn phải có sự giải thích, quyết định và lựa chọn. Để làm tốt công tác chủ nhiệm, nhà quản lý phải lập kế hoạch chi tiết, cụ thể với mục tiêu đã đề ra. Khi lập kế hoạch quản lý cần đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu của GVCN sẽ làm tốt công tác chủ nhiệm với mục tiêu chung, cần phối hợp chặt chẽ với kế

hoạch của nhà trƣờng cũng nhƣ triển khai trên lớp, cần lựa chọn nội dung, hình thức hoạt động thiết thực, phong phú, phù hợp đặc điểm đối tƣợng sao cho phù hợp với điều kiện và hoàn cảnh cụ thể, để từ đó có sự chọn lựa phƣơng pháp đánh giá cho phù hợp nhằm đạt hiệu quả cao nhất.

Hiệu trƣởng căn cứ vào kế hoạch năm học của nhà trƣờng xây dựng trên cơ sở điều kiện thực tế của đơn vị và bám sát vào nhiệm vụ năm học của ngành (có phần kế hoạch chung và dự kiến kế hoạch từng tháng trong cả năm học). Kế hoạch tháng, tuần xây dựng sau khi giao ban hiệu trƣởng tại phòng GD&ĐT và có các biện pháp thực hiện.

Lập kế hoạch là để định hƣớng để đƣa ra những bƣớc tiếp theo trong việc quản lý công tác chủ nhiệm. Hiệu trƣởng sẽ là ngƣời đƣa ra các mục tiêu và cũng chính là ngƣời sẽ huy động, bố trí, sắp xếp các nguồn lực trong nhà trƣờng để thực hiện các mục tiêu đó. Việc xây dựng kế hoạch cơng tác chủ nhiệm lớp sẽ giúp cho hiệu trƣởng kiểm tra dễ dàng hơn trong công tác chủ nhiệm lớp của từng lớp. Để thực hiện việc lập kế hoạch công tác chủ nhiệm lớp thì hiệu trƣởng cần phải thực hiện một số nội dung:

- Xác định mục tiêu quản lý công tác chủ nhiệm lớp.

- Xác định nội dung công việc trong việc lập kế hoạch quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp nhƣ: rà sốt, đánh giá đội ngũ GVCN của năm trƣớc và rà soát các lực lƣợng tham gia công tác chủ nhiệm lớp năm nay để có sự phân cơng hợp lý; phân loại và xếp lớp học sinh; phân công giáo viên làm chủ nhiệm lớp; bồi dƣỡng về kỹ năng, nghiệp vụ công tác chủ nhiệm lớp; phê duyệt kế hoạch của GVCN lớp và các bộ môn; phân bổ cơ sở vật chất phục vụ cho công tác chủ nhiệm lớp…

- Lập kế hoạch phân bổ nguồn lực: Hiệu trƣởng sẽ phân công các lực lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng để có sự phối hợp hài hòa với GVCN lớp trong việc giáo dục HS.

trƣởng phải căn cứ vào từng nội dung công việc và từng nhiệm vụ đã phân công để xây dựng các tiêu chí đánh giá, sau đó sẽ có những cuộc họp GVCN lớp để lấy ý kiến đóng góp để cùng thống nhất thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 39 - 41)