Thực trạng quản lý việc tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 63 - 66)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học trên

2.4.2. Thực trạng quản lý việc tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở

các trường tiểu học

Theo khảo sát về quản lý việc tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học đã đƣợc kết quả nhƣ sau:

Bảng 2.5. Thực trạng quản lý tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm lớp TT Nội dung TT Nội dung CBQL (%) GVCN (%) Tốt BT Chƣa tốt Tốt BT Chƣa tốt 1

Xây dựng quy chế cụ thể, chi tiết mối quan hệ giữa GVCN lớp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng

40,0 43,3 16,7 82,0 18,0 0,0

2 Phân công từng nội dung công việc

cho từng ngƣời 53,3 43,3 3,3 90,0 10,0 0,0 3 Bồi dƣỡng nâng cao năng lực làm

công tác chủ nhiệm cho GVCN 33,3 56,7 10,0 72,0 28,0 0,0 4

Sắp xếp, bố trí lực lƣợng theo dõi, nắm bắt tình hình thực hiện cơng tác chủ nhiệm của GVCN

36,7 63,3 0,0 64,0 32,0 4,0

Theo số liệu ở bảng 2.5 cho thấy, tỷ lệ đánh giá của CBQL và GVCN có sự khác nhau: Nội dung 1 “Xây dựng quy chế cụ thể, chi tiết mối quan hệ giữa GVCN lớp với các lực lƣợng trong và ngoài nhà trƣờng” các CBQL đánh giá nhiều hơn ở mức bình thƣờng với 43,3%, mức tốt 40% ý kiến và mức chƣa tốt 16,7%; các GVCN đánh giá cao ở mức tốt với 82% ý kiến, mức bình thƣờng là 18% và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Ở nội dung 2 “Phân công từng nội dung công việc cho từng ngƣời”, đội ngũ CBQL đánh giá nhiều ở mức tốt với 53,3%, mức bình thƣờng là 43,3% và chƣa tốt là 3,3%; còn đội ngũ GVCN đánh giá rất cao ở mức tốt với 90% ý kiến, mức bình thƣờng 10% và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Nội dung 3 “Bồi dƣỡng nâng cao năng lực làm công tác chủ nhiệm cho GVCN”, đội ngũ CBQL đánh giá nhiều mức bình thƣờng 56,7% ý kiến, mức tốt là 33,3% ý kiến và 10% mức chƣa tốt; đội ngũ GVCN thì đánh giá cao mức tốt với 71%, mức bình thƣờng 28% ý kiến và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt. Đối với nội dung 4 “Sắp xếp, bố trí lực lực theo dõi, nắm bắt tình hình thực hiện cơng tác chủ nhiệm của GVCN”, các

CBQL lại có ý kiến đánh nhiều ở mức bình thƣờng với 63,3%, mức tốt 36,7% và khơng có ý kiến ở mức chƣa tốt; các GVCN thì vẫn đánh giá cao ở mức tốt với 64%, mức bình thƣờng 32% và 4% ý kiến ở mức chƣa tốt. Điều đó cho thấy, nhận định trong quản lý tổ chức thực hiện công tác chủ nhiệm của CBQL và GVCN có sự khác nhau và cần phải xem lại việc thực hiện, triển khai nhƣ thế nào. Theo khảo sát phỏng vấn, có một số ý kiến cho rằng: Nhiệm vụ của GVCN đƣợc quy định trong các văn bản của Bộ GD&ĐT cần đƣợc chi tiết, cụ thể hơn, vì nó mới chỉ ở mức tìm hiểu, nắm vững và tác động phù hợp đến học sinh (phản ánh chức năng giáo dục); phối hợp với các lực lƣợng giáo dục (phản ánh chức năng tổ chức, điều phối); đánh giá, hoàn thành hồ sơ học sinh và cung cấp thông tin phản hồi cho lãnh đạo nhà trƣờng (thực hiện chức năng quản lý).

Trên thực tế, các nhà trƣờng cũng đã có sự thay đổi nhiều trong cơng tác quản lý cũng nhƣ tổ chức thực hiện các hoạt động nhƣ: Đổi mới phƣơng pháp giảng dạy các môn học theo hƣớng phát triển năng lực, phẩm chất ngƣời học; phát huy tính tích cực của học sinh; tăng cƣờng các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong giáo dục lý tƣởng cách mạng, đạo đức, lối sống cho học sinh; đa dạng hóa và vận dụng các hình thức tổ chức giáo dục đạo đức, lối sống cho phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi thanh niên, thiếu niên. Tăng cƣờng các hoạt động tập thể, lao động, vệ sinh trƣờng, lớp học, hoạt động xã hội; các hoạt động câu lạc bộ văn hóa, thể thao, các phong trào thi đua. Quan tâm tổ chức các hoạt động giáo dục Đội và các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm sáng tạo ở nhà trƣờng trong chƣơng trình giáo dục phổ thơng mới.

Trên cơ sở các văn bản hƣớng dẫn của cấp trên, chỉ đạo các đơn vị xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện việc xây dựng môi trƣờng giáo dục an tồn, vệ sinh, có tính tham gia và dân chủ đến tồn thể cán bộ, GV, nhân viên và CMHS, tạo đƣợc sự đồng thuận trong quá trình thực hiện. Tổ chức các hoạt động cho HS toàn trƣờng tham gia; nâng cao chất lƣợng, hiệu quả giáo

dục thể chất và thể thao trƣờng học nhằm tăng cƣờng sức khỏe, giúp học sinh phát triển toàn diện; trang bị kiến thức, kĩ năng, vận động cơ thể và hình thành thói quen tập luyện thể dục thể thao. Ngồi ra, nhà trƣờng đã chủ động phòng, chống tai nạn thƣơng tích, đuối nƣớc cho học sinh; tăng cƣờng các biện pháp phịng ngừa, ứng phó với dịch, bệnh, đặc biệt là dịch Covid-19.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trường Tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định (Trang 63 - 66)