8. Cấu trúc luận văn
3.2. Các biện pháp quản lý công tác chủ nhiệm lớp ở các trƣờng tiểu học
3.2.1. Nâng cao nhận thức về việc đổi mới quản lý công tác chủ nhiệm
ở trường tiểu học
3.2.1.1. Mục đích biện pháp
Trong quá trình phát triển của nhà trƣờng nói riêng, nâng cao chất lƣợng giáo dục nói chung, việc nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên là một khâu quan trọng và cần đặt lên hàng đầu. Có nhận thức đúng đắn thì hiệu trƣởng sẽ tác động và tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. Giáo viên chủ nhiệm nếu có nhận thức đúng thì sẽ xác định đƣợc vai trị của bản thân trong cơng tác giáo dục học sinh để đạt đƣợc mục tiêu đào tạo con ngƣời Việt Nam phát triển toàn diện.
Cần trang bị cơ sở lý luận và vai trị của cơng tác chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên và tạo sự đồng thuận, đồng thời vận động đƣợc các lực lƣợng GD trong và ngoài nhà trƣờng cùng phối hợp để từng bƣớc nâng cao chất lƣợng cho công tác chủ nhiệm lớp.
Giúp nhà quản lý (hiệu trƣởng) và giáo viên chủ nhiệm có nhận thức đầy đủ về nhiệm vụ, vai trò của ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp. Từ đó, sẽ có sự hỗ trợ cho hiệu trƣởng thực hiện tốt các nhiệm vụ quản lý của mình. Bên cạnh đó, giáo viên chủ nhiệm sẽ nhận thức đƣợc đầy đủ các nội dung của công tác chủ nhiệm lớp và sẽ chủ động, sáng tạo hơn trong nhiệm vụ của mình.
3.2.1.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm lớp, cần phải nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên chủ nhiệm về công tác chủ nhiệm sẽ bao gồm các nội dung sau:
- Lãnh đạo nhà trƣờng cần cho giáo viên chủ nhiệm tham gia học tập, nghiên cứu các chủ trƣơng chính sách của Đảng, Chính phủ, theo tinh thần
nghị quyết Đại hội về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, đặc biệt là các chủ trƣơng, chính sách trong thời kỳ cơng nghiệp 4.0, đổi mới công tác quản lý giáo dục.
- Bên cạnh đó, cần xác định các nhiệm vụ, mục tiêu quản lý của nhà trƣờng và mục tiêu quản lý công tác chủ nhiệm lớp trong giai đoạn đổi mới này.
- Việc nhận thức rõ vị trí, vai trị của giáo viên chủ nhiệm có tầm quan trọng nhƣ thế nào trong việc hình thành nhân cách, giáo dục đạo đức cho học sinh, định hƣớng nghề nghiệp tƣơng lai cho học sinh và sẽ góp phần việc thực hiện các hoạt động công tác chủ nhiệm lớp ở nhà trƣờng tiểu học. Ngoài ra, để nâng cao chất lƣợng giáo dục thì cần phải xây dựng đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp có trình độ chun mơn tốt, có kinh nghiệm trong ứng xử sƣ phạm và lịng nhiệt huyết cơng việc, ý thức trách nhiệm đối với học sinh.
- Trong các cuộc họp giao ban, họp định kỳ và các cuộc họp với GVCN, hiệu trƣởng cần phổ biến cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm về những nhiệm vụ, nội dung công tác của giáo viên chủ nhiệm, để họ thấy rõ đƣợc quyền hạn và trách nhiệm, quyền lợi của mỗi ngƣời giáo viên chủ nhiệm nhƣ thế nào. Để làm phong phú, đa dạng các hình thức phổ biến nhƣ: tuyên truyền miệng hoặc phát các tài liệu có nội dung về các qui định của cơ quan quản lý giáo dục về vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm để mọi ngƣời nắm bắt đƣợc các thông tin kịp thời và nhanh nhất.
- Ban lãnh đạo nhà trƣờng sẽ cử các giáo viên làm công tác chủ nhiệm tham gia các lớp tập huấn, bồi dƣỡng do Bộ và Sở giáo dục và đào tạo tổ chức về cơng tác chủ nhiệm lớp. Sau đó những ngƣời đƣợc tham gia tập huấn sẽ phổ biến, truyền đạt lại các nội dung đƣợc tập huấn cho giáo viên của nhà trƣờng.
chuyên môn, phân công giáo viên chủ nhiệm lớp và các tổ chủ nhiệm, đứng đầu là hiệu trƣởng nhà trƣờng; cịn đồn thành niên có trách nhiệm tổ chức học tập nghiệp vụ về hoạt động chủ nhiệm lớp. Họ sẽ có trách nhiệm giải đáp các vƣớng mắc, khó khăn của giáo viên chủ nhiệm lớp và tiếp thu các ý kiến đóng góp về hoạt động cơng tác chủ nhiệm lớp, thi đua, nền nếp sinh hoạt tập thể.
- Bên cạnh đó, nhà trƣờng cũng đã xây dựng kế hoạch về việc mời các chuyên gia tâm lý giáo dục đến nói chuyện, trao đổi với Hội đồng giáo dục nhà trƣờng và giáo viên, để họ hiểu rõ thêm về tâm lý lứa tuổi học sinh, để có những biện pháp giáo dục đạt hiệu quả và vận dụng những kiến thức về khoa học quản lý giáo dục vào hoạt động công tác chủ nhiệm lớp.
- Ngồi ra, nhà trƣờng cịn xây dựng kế hoạch tổ chức các đợt tập huấn, tổ chức các cuộc hội thảo theo chuyên đề về những nội dung của hoạt động chủ nhiệm lớp để nhằm nâng cao nhận thức cho các đối tƣợng liên quan đến hoạt động chủ nhiệm lớp.
Để thực hiện tốt quá trình quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp thì hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải thực hiện theo các nội dung sau:
- Xây dựng kế hoạch tập huấn, bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Tổ chức tập huấn theo kế hoạch đã xây dựng.
- Kiểm tra, giám sát việc tổ chức, bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp và từ đó có sự điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tập huấn cho phù hợp.
- Kiểm tra đánh giá kết quả tập huấn.
3.2.1.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Ban lãnh đạo nhà trƣờng phải là những ngƣời đi đầu trong việc thay đổi nhận thức và xác định rõ vai trò, tầm quan trọng của đội ngũ giáo viên chủ nhiệm.
- Hiệu trƣởng nhà trƣờng cần đƣa kế hoạch bồi dƣỡng cho hoạt động chủ nhiệm lớp.
- Ban lãnh đạo nhà trƣờng quan tâm, tạo điều kiện cho đội ngũ quản lý và giáo viên chủ nhiệm về thời gian, cơ sở vật chất nhƣ phòng học, hội trƣờng và các phƣơng tiện nhƣ là máy chiếu, máy tính, mạng internet…
3.2.2. Tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực nghiệp vụ cho giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường tiểu học
3.2.2.1. Mục đích biện pháp
Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho các GVCN ở trƣờng tiểu học trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định là để đáp ứng yêu cầu của môi trƣờng giáo dục đổi mới hiện nay đang đặt ra cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm trong công tác chủ nhiệm lớp. Bồi dƣỡng về phẩm chất, năng lực cốt lõi cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp nhƣ năng lực về tổ chức, lãnh đạo, quản lý; năng lực tác động để phát triển nhân cách ngƣời học; năng lực phối hợp các lực lƣợng giáo dục.
3.2.2.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Để thực hiện tốt công tác tổ chức bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm ở trƣờng tiểu học thì hiệu trƣởng nhà trƣờng cần phải xác định nhu cầu, nội dung, hình thức, phƣơng pháp, kỹ năng chủ nhiệm lớp cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm, từ đó xây dựng các kế hoạch bồi dƣỡng cụ thể và chi tiết cho từng nội dung.
- Hiệu trƣởng chỉ đạo xây dựng danh mục các nội dung kỹ năng chủ nhiệm lớp cần bồi dƣỡng cho giáo viên chủ nhiệm:
+ Vào cuối năm học, hiệu trƣởng sẽ chỉ đạo cho khảo sát nhu cầu bồi dƣỡng các kỹ năng chủ nhiệm lớp của giáo viên, đặc biệt chú trọng đến đội ngũ giáo viên chủ nhiệm bằng nhiều hình thức nhƣ phiếu đăng ký. Các phiếu đăng ký của giáo viên chủ nhiệm sẽ đƣợc thống kê riêng vì giáo viên chủ nhiệm là ngƣời trực tiếp trong công tác này. Tuy nhiên, cũng cần tham khảo thêm các ý kiến của các giáo viên bộ mơn vì họ cũng sẽ nắm rất chắc về công tác chủ nhiệm lớp và có thể bổ sung thêm cho phong phú các nội dung kỹ năng chủ nhiệm lớp.
+ Căn cứ vào kết quả khảo sát cuối năm học, vào các nhiệm vụ trong năm học, các nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Vào đầu năm học, hiệu trƣởng nhà trƣờng sẽ chỉ đạo lập hệ thống danh mục các kỹ năng chủ nhiệm lớp cần thiết phải bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm và các giáo viên khác nếu có mong muốn tham gia bồi dƣỡng. Trên cơ sở đó, ban lãnh đạo nhà trƣờng sẽ lựa chọn một số kỹ năng để tiến hành bồi dƣỡng tập trung và một số các kỹ năng khác sẽ giao cho giáo viên chủ nhiệm tiến hành tự bồi dƣỡng.
- Xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng:
+ Sau khi hiệu trƣởng có sự lựa chọn các nội dung cần bồi dƣỡng cho kỹ năng chủ nhiệm lớp thì hiệu trƣởng tiến hành xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng tập trung cho toàn thể giáo viên nhà trƣờng, ƣu tiên đội ngũ giáo viên chủ nhiệm. Trong xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cần ghi rõ thời gian tổ chức bồi dƣỡng khi nào, ở đâu và bao lâu. Bên cạnh đó, cần phải ghi cụ thể mục tiêu, yêu cầu bồi dƣỡng, việc rà soát về cơ sở vật chất, các điều kiện của nhà trƣờng để thực hiện bồi dƣỡng, huy động các nguồn lực bên trong, bên ngoài đảm bảo cho hoạt động bồi dƣỡng và phải có sự phân cơng rõ ràng cho từng bộ phận để không bị chồng chéo.
+ Trong bản kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng, các bộ phận đƣợc phân công cần phải xây dựng kế hoạch có tính khả thi, sát với thực tiễn và cũng có thể bổ sung thêm nội dung trong quá trình thực hiện nếu cần thiết.
+ Sau khi xây dựng xong kế hoạch thực hiện tổ chức bồi dƣỡng công tác chủ nhiệm lớp, các phịng, ban sẽ thơng báo rộng rãi trên tồn trƣờng về kế hoạch bồi dƣỡng tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trƣờng.
- Sau khi xây dựng kế hoạch tổ chức bồi dƣỡng, hiệu trƣởng sẽ chỉ đạo các bộ phận đƣợc phân công phân loại giáo viên, mời các báo cáo viên và chọn phƣơng pháp, hình thức bồi dƣỡng cho phù hợp:
+ Ban lãnh đạo nhà trƣờng cùng với các tổ trƣởng chuyên môn phân loại giáo viên để tổ bồi dƣỡng cho phù hợp với đối tƣợng.
+ Hiệu trƣởng chỉ đạo việc xây dựng đội ngũ báo cáo viên, đó có thể là Hiệu trƣởng, Phó hiệu trƣởng, tổ trƣởng hoặc các giáo viên có năng lực kinh nghiệm tốt, lãnh đạo nhà trƣờng cũng có thể mời báo cáo viên bên ngoài trƣờng về đào tạo bồi dƣỡng.
+ Ngoài ra, hiệu trƣởng cũng lựa chọn hình thức và phƣơng pháp bồi dƣỡng cho phù hợp với đối tƣợng, với thực tế và tài chính của nhà trƣờng.
+ Cần phải có sự chuẩn bị tài liệu tập huấn, tài liệu kỹ càng để chuyển cho giáo viên nghiên cứu trƣớc khi tập huấn và chuẩn bị nội dung các câu hỏi thắc mắc, các tình huống thực tế chƣa giải quyết đƣợc.
+ Bên cạnh đó, chuẩn bị cơ sở vật chất, phƣơng tiện đầy đủ để phục vụ công tác tập huấn đƣợc thuận lợi.
- Hiệu trƣởng cũng cần phải chỉ đạo, đôn đốc, kiểm tra đánh giá hiệu quả bồi dƣỡng:
+ Hiệu trƣởng và tổ chuyên môn cần theo dõi sự chuyên cần, tập trung, tích cực của giáo viên trong q trình giáo viên tham gia bồi dƣỡng.
+ Trong quá trình học cần kiểm tra đánh giá kết quả bồi dƣỡng bằng các câu hỏi trắc nghiệm, các câu hỏi xử lý tình huống, nếu giáo viên khơng đạt, yêu cầu tự nghiên cứu và sẽ cho kiểm tra lại.
+ Cuối khóa sẽ yêu cầu viết báo cáo kết quả hoạt động bồi dƣỡng tập trung, chỉ rõ những nội dung đã làm tốt, những nội dung còn hạn chế, phƣơng hƣớng bồi dƣỡng để rút kinh nghiệm cho những khóa bồi dƣỡng các năm học sau sẽ nâng cao chất lƣợng và hiệu quả hơn.
3.2.2.3. Điều kiện thực hiện biện pháp
- Hiệu trƣởng các trƣờng tiểu học phải quan tâm chỉ đạo theo các chức năng quản lý của mình.
- Các tài liệu, văn bản chỉ đạo của Bộ, Sở giáo dục và đào tạo và Phòng Giáo dục cung cấp, có thể lƣu giữ hoặc có thể tự biên soạn.
- Cung cấp đầy đủ cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ cho công tác bồi dƣỡng nâng cao năng lực chủ nhiệm lớp.
3.2.3. Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm ở trường tiểu học nhiệm ở trường tiểu học
3.2.3.1. Mục đích biện pháp
Xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm nhằm để nâng cao tinh thần trách nhiệm và với mong muốn để có thể hỗ trợ thêm cơng tác chủ nhiệm lớp cho giáo viên chủ nhiệm và là cơ sở để hiệu trƣởng có thể làm tốt trong việc quản lý cơng tác chủ nhiệm lớp của giáo viên chủ nhiệm.
3.2.3.2. Nội dung và cách thức thực hiện biện pháp
Việc xây dựng các tiêu chuẩn, quy chế quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp là việc bình thƣờng trong công tác chủ nhiệm lớp cho các thành viên trong nhà trƣờng. Để thực hiện tốt việc đó, cần phải thật sự khách quan, dân chủ, đúng công trạng của từng thành viên nhất thiết phải theo quy chế thi đua đã đƣợc tập thể xây dựng khơng tuỳ tiện, thiên vị.
- Có chỉ tiêu cụ thể để từng cá nhân theo đó mà phấn đấu.
- Có phƣơng thức đánh giá xếp loại theo thứ tự và tất cả phải trên nguyên tắc lấy hiệu quả công việc làm thƣớc đo, lấy thi đua làm động lực thúc đẩy phong trào và tất nhiên là kèm theo không chỉ là những lời động viên khơng, mà cịn kèm theo các quyền lợi về kinh tế mà họ phải đƣợc hƣởng thụ. Tránh tình trạng khi làm thì nhìn vào những ngƣời có năng lực, khi hƣởng thụ thì cào bằng nếu nhƣ vậy sẽ khơng những khơng khuyến khích những ngƣời có tài, tích cực mà cịn tạo điều kiện cho những thói chây lƣời phát triển, làm hạn chế phong trào.
Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí để kiểm tra, đánh giá; thu thập thơng tin về công tác chủ nhiệm lớp và công tác quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp; đo đạc việc thực hiện những nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp: số đo đầu ra, hiệu quả, năng suất (so sánh với chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã đƣợc thống nhất). Kết hợp các số đo để đánh giá kết quả công tác chủ nhiệm lớp của
ngƣời giáo viên chủ nhiệm lớp; tổng hợp toàn bộ kết quả các hoạt động liên quan đến chủ nhiệm lớp; phát hiện và điều chỉnh sai lệch nhằm làm cho toàn bộ hệ thống đạt mục tiêu đã định, qua đó điều chỉnh, uốn nắn sai lệch so với mục tiêu, kế hoạch.
Nâng cao chất lƣợng cơng tác chủ nhiệm nói chung, thực hiện kế hoạch của nhà trƣờng nói riêng, đội ngũ giáo viên trong mỗi nhà trƣờng đều xác định đƣợc: Giáo viên tiểu học luôn là tấm gƣơng phản chiếu, là ngƣời tận tụy tận tâm, yêu nghề mến trẻ.
Vào đầu mỗi năm học, các nhà trƣờng tiểu học sẽ tổ chức hội nghị cán bộ - viên chức và ban lãnh đạo nhà trƣờng và hội đồng giáo dục nhà trƣờng cần có sự thống nhất trong cơng tác đánh giá giáo viên chủ nhiệm lớp với các nội dung đánh giá thống nhất theo các tiêu chí sau:
- Tiêu chí đánh giá về phẩm chất:
+ Có lập trƣờng tƣ tƣởng, chính trị vững vàng, chấp hành đƣờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nƣớc, quy chế của ngành.
+ Có ý thức tổ chức kỷ luật, có tinh thần trách nhiệm cao trong công tác.
+ Luôn quan tâm chăm lo đến lợi ích, đời sống vật chất tinh thần của mọi thành viên trong tập thể lớp, tôn trọng học sinh, phụ huynh và đồng nghiệp.