NHÓM KẾT QUẢ IV: XÂY DỰNG QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH VÀ QU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất vắcxin chống dị ứng từ mạt bụi nhà acarien d pteronyssinus (DP) và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc nghiên cứu giám định phân (Trang 35 - 36)

D. farinae và 3 chủng B tropicalis của Mỹ Ghi chú: Chi tiết cụ thể của các chủng trình bày ở Bảng 3.1; cuối những chủng đã công bố hoặc có trong Ngân hàng gen được gắn thêm sốđăng ký; một

4.NHÓM KẾT QUẢ IV: XÂY DỰNG QUI TRÌNH GIÁM ĐỊNH VÀ QU

TRÌNH CHẨN ĐOÁN PHÂN TỬ MẠT BỤI NHÀ D. PTERONYSSINUS CỦA

VIỆT NAM ĐỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC TẠI VIỆT NAM.

Trên cơ sở thực hiện và kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi đã xây dựng hai bộ qui trình:

Qui trình giám định gen mạt bụi nhà Dermatophagoidespteronyssinus

Qui trình chẩn đoán phân tử mạt bụi nhà Dermatophagoidespteronyssinus

(Toàn bộ Qui trình ở phần Phụ lục; và đóng thành quyển riêng kèm theo).

5. NHÓM KẾT QUẢ V: CÔNG BỐ BÀI BÁO KHOA HỌC, ĐÀO TẠO VÀ

ĐĂNG KÝ GIẢI PHÁP HỮU ÍCH

3.5.1. Bài báo khoa học

Từ kết quả nghiên cứu đạt được, chúng tôi đã xuất bản 2 bài báo khoa học

đăng trên tạp chí chuyên ngành có uy tín và đang xây dựng một số bài báo quốc gia và quốc tế khác.

1. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Hoàng Văn Mạnh, Hoàng Thị Minh Châu, Nguyễn Thị Hoài An và Vũ Thị Minh Thục (2009). Giám định gen loài mạt dị nguyên của Việt Nam chính xác là Dermatophagoides pteronyssinus sử

dụng chỉ thị phân tử 12S ty thể và so sánh với các chủng của thế giới. Tạp chí Y học Việt Nam, 356(1):36-43.

2. Lê Thanh Hoà, Nguyễn Thị Tuyết Nhung, Nguyễn Thị Bích Nga, Hoàng Thị

Minh Châu, Vũ Đức Anh và Vũ Thị Minh Thục (2009). Xác định gen 12S và

cox1 hệ gen ty thể của loài mạt Dermatophagoides pteronyssinus và D. farinae

nguồn gốc Mỹ làm chỉ thị phân tử chẩn đoán gen dị nguyên acarien của Việt Nam. Tạp chí Y học Việt Nam, 352(1):33-39.

3.5.2. Đào tạo

Trong quá trình thực hiện đề tài nghiên, chúng tôi đã tham gia đào tạo sau đại học, bao gồm:

1. VũĐức Anh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội). Tên luận văn Thạc sĩ: ”“Giải mã và so sánh biến đổi thành phần gen 12S và

cox1 của mạt gây dị ứng thuộc giống Dermatophagoides

(Dermatophagoides pteronyssinusDermatophagoides farinae)”. Người hướng dẫn: PGS.TS Lê Thanh Hoà (Viện Công nghệ sinh học). Thời gian và

địa điểm bảo vệ: 10/2008 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Hoàng Văn Mạnh (Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Thái Nguyên). Tên luận văn Thạc sĩ (dự kiến): ”“Giải mã và so sánh một phần hệ

Nguyên) và PGS.TS Lê Thanh Hoà (Viện Công nghệ sinh học). Thời gian và

địa điểm bảo vệ (dự kiến): 10/2009 tại Trường Đại học Khoa học Tự nhiên,

Đại học Thái Nguyên.

3.5.3. Đăng ký giải pháp hữu ích

Chúng tôi dự kiến đăng ký giải pháp hữu ích về qui trình chẩn đoán và giám

định phân tử loài mạt tại Việt Nam (thời gian: cuối năm 2009).

TÀI LIỆU THAM KHẢO (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Nghiên cứu công nghệ sản xuất vắcxin chống dị ứng từ mạt bụi nhà acarien d pteronyssinus (DP) và ứng dụng trong chẩn đoán, điều trị một số bệnh dị ứng hen phế quản, viêm mũi dị ứng, viêm kết mạc nghiên cứu giám định phân (Trang 35 - 36)