7. Cấu trúc khóa luận
3.8. Một số vƣớng mắc của học sinh trong quá trình học, làm bài liên quan
đến phân số
3.8.1. Rút gọn phân số
a. Khó khăn
- Do chủ quan, nên khi gặp các yêu cầu rút gọn phân số thì các em chỉ cần rút gọn đƣợc phân số đó là đƣợc, khơng quan tâm xem phân số đó đã đƣợc rút gọn tối giản hay chƣa.
- Chƣa nắm vững bảng nhân, chia, các dấu hiệu chia hết nên khi rút gọn còn gặp nhiều lúng túng.
- Chƣa nắm vững cấu tạo phân số để áp dụng có hiệu quả vào việc làm toán.
b. Biện pháp khắc phục
- Yêu cầu HS học thuộc và ứng dụng tốt bảng nhân chia trong quá trình học tập, kiểm tra thƣờng xuyên có chấn chỉnh kịp thời.
200 ?
- Trong quá trình dạy học cần nhấn mạnh cho các em thấy và nắm đƣợc quy tắc, nội dung cần ghi nhớ về cấu tạo phân số nhát là kiến thức rút gọn phân số
3.8.2. So sánh phân số
a. Khó khăn
- Do HS chủ quan, cứ thấy phân số nào có các chữ số lớn hơn là các em cho rằng phân số đó lớn
hơn
- HS thƣờng quy đồng rồi mới so sánh rất lâu và dẫn đến đƣợc một phân số mới rất lớn, thậm chí cịn quy đồng sai do chƣa nắm đƣợc các trƣờng hợp đặc biệt và phƣơng pháp so sánh áp dụng chƣa hợp lí
- Đối với số tự nhiên (đại diện là số 1) các em máy móc khơng chú ý đến tử số và mẫu số của phân số đó
b. Biện pháp
- Trong khi dạy học GV cần nhấn mạnh cho HS thấy đƣợc tất cả các số tự nhiên đều có thể viết dƣới dạng phân số. Đặc biêt số 1 thì ta đƣa về phân số có tử số và mẫu số bằng nhau và khác 0.
- Nắm chắc các dạng so sánh phân số: quy đồng tử số, so sánh phần bù, phần thừa, so sánh với 1…để áp dụng linh hoạt
3.8.3.Các phép toán về phân số
a. Nguyên nhân
- Do các em chƣa nắm chắc đƣợc quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu số và khác mẫu số. Các em nhầm lẫn với phép nhân hai phân số.
- Do HS không nắm vững chú ý (Mọi số tự nhiên đều có thể viết dƣới dạng phân số có mẫu số khác 0). Vì vậy, HS khơng chuyển đổi số tự nhiên về phân số để tính.
b. Biện pháp khắc phục
- Trong khi dạy bài học mới, cần khắc sâu kiến thức, yêu cầu HS hiểu bản chất các phép tính phân số
- Rèn kỹ năng giải bài tập qua việc chú ý đƣa ra những bẫy sai lầm mà HS thƣờng mắc phải
- Rèn kỹ năng nhớ quy tắc qua ví dụ, tránh tình trạng ghi nhớ máy móc.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Chƣơng 3 chỉ ra mối liên hện giữa cơ sở tốn học về số hữu tỉ với việc hình thành cho học sinh tiểu học về khái niệm phân số, các phép tốn và tính chất các phép tốn trên tập số hữu tỉ.
KẾT LUẬN
Khóa luận đã hình thành đƣợc những kiến thức cơ bản liên quan đến kháu niệm số hữu tỉ và các phép tốn trên tập số hữu tỉ: hình thành tập số hữu tỉ, các phép tốn trên tập số hữu tỉ, tính chất các phép tốn, các dạng tốn về số hữu tỉ. Trong q trình nghiên cứu, khóa luận đã có những đóng góp mới thể hiện qua sự phân tích và làm rõ đƣợc một số vấn đề thơng qua hệ thống các ví dụ và bài tập. Khóa luận đã đƣa ra một số dạng tốn cơ bản và đƣa ra lời giải kèm theo những khai thác đối với một số bài tốn về khái niệm và tính chất số hữu tỉ, về quan hệ thứ tự, biểu diễn số hữu tỉ và các dạng tốn về phân số. Cuối cùng, khóa luận làm rõ thêm mối liên hệ giữa tập số hữu tỉ và nội dung phân số ở Tiểu học.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chƣơng trình Giáo dục phổ thông cấp Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng cấp Tiểu học, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội…….
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chƣơng trình Giáo dục phổ thơng mơn Tốn (Ban hành kèm theo thông tƣ số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Toán 1, 2, 3, 4, 5, NXB Giáo dục Việt Nam.
[5]. Trần Diên Hiển (chủ biên), Nguyễn Tiến Tài, Nguyễn Văn Ngọc (2014), Lý thuyết số, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[6]. Trần Diên Hiển (chủ biên), Nguyễn Thủy Chung, (2014), Cơ sở toán học của mơn tốn ở tiểu học, Đại học Sƣ phạm Hà Nội.
[7]. Nguyễn Bá Kim (2006), Phƣơng pháp dạy học mơn Tốn, NXB ĐHSP, Hà Nội
[8]. Nguyễn Thanh Sơn (1999), Lý thuyết tập hợp, Trƣờng đại học Kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
[9]. Phan Thị Tình (Chủ biên), Trần Ngọc Thuỷ, Lê Thị Hồng Chi, Nguyễn Thị Thanh Tuyên (2017), Phƣơng pháp dạy học toán ở Tiểu học, Đại học Hùng Vƣơng.
[10]. Dƣơng Hữu Tòng, “Sự chuyển đổi sƣ phạm của khái niệm phân số ở bậc Tiểu học”, Tạp chí Khoa học 2012. Đại học Cần Thơ.
[11]. Trần Ngọc Thuỷ, Lê Thị Hồng Chi (2010), Bài giảng Phƣơng pháp dạy học toán ở tiểu học, Đại học Hùng Vƣơng.