Kết quả điều tra

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 47 - 58)

7. Nội dung nghiên cứu và dự kiến cấu trúc cuả đề tài

1.2.6. Kết quả điều tra

1.2.6.1. Thực trạng mức độ bảo vệ môi trường của trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

Chúng tôi sử dụng các bài tập đo kết hợp với trò chuyện, tiến hành quan sát để có kết luận chính xác về mức độ hiểu biết, thái độ, hành vi về môi trƣờng của trẻ.

Để đánh giá mức độ hiểu biết, thái độ, hành vi về môi trƣờng của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non, chúng tôi tiến hành khảo sát tại 120 trẻ ở 04 lớp mẫu giáo lớn (02 lớp ở trƣờng mầm non Lê Đồng, 02 lớp ở trƣờng mầm non Hùng Vƣơng) thuộc hai trƣờng mầm non địa bàn thị xã Phú Thọ, tỉnh Phú thọ: Trƣờng mầm non Hùng Vƣơng, trƣờng mầm non Lê Đồng.

Chúng tôi đánh giá mức độ hiểu biết, thái độ, hành vi về vấn đề môi trƣờng của trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non đƣợc biểu hiện theo các tiêu chí đã đƣợc xây dựng.

Để biết mức độ nhận thức về vấn đề môi trƣờng của trẻ 5 - 6 tuổi chúng tôi cùng với giáo viên ở lớp để cùng đánh giá trẻ theo trình tự sau:

 Trao đổi, hƣớng dẫn cho giáo viên đứng lớp cách tổ chức, tiến hành hoạt

động bảo vệ môi trƣờng cho trẻ.

 Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp quan sát, đàm thoại, phân tích để thu đƣợc

kết quả của trẻ 5 - 6 tuổi ở trƣờng mầm non.

 Thống kê kết quả theo danh sách từng lớp.

Căn cứ vào các mức độ của tiêu chí đã đề ra chúng tôi đƣa ra đƣợc thực trạng về mức độ giáo dục môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non nhƣ sau:

Bảng 1.1. Thực trạng mức độ giáo dục môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non

KQ Tiêu chí

Cao Tƣơng đối cao Trung bình Thấp

SL % SL % SL % SL %

Nhận thức 5 4,16 42 35 68 56,68 5 4,16

Thái độ 6 5 36 30 75 62,5 3 2,5

Hành vi 10 8,33 66 55 42 35 2 1,67

Nhìn vào bảng 1.1 chúng ta thấy số lƣợng trẻ đạt ở cao các tiêu chí hiểu biết về môi trƣờng, thái độ và hành vi bảo vệ môi trƣờng không nhiều chỉ là: Hiểu biết 4,16%; Thái độ 5%; hành vi 8,33%. Và số trẻ đạt loại thấp ở 3 tiêu chí là: Hiểu biết 4,16%; Thái độ 2,5%; Hành vi 1,67%. Số trẻ đạt trung bình chiếm đa số: Hiểu biết 56,68%, thái độ 62,5%, hành vi 35%. Qua kết quả cho thấy hiệu quả giáo dục môi trƣờng cho trẻ ở trƣờng mầm non đạt kết quả chƣa cao. Trẻ đạt ở loại cao và tƣơng đối cao vẫn còn ít mà chiếm đa số là ở mức độ trung bình.

Kết quả giáo dục môi trƣờng của đa số trẻ chỉ ở mức độ trung bình, tức là trẻ bộc lộ sự hiểu biết môi trƣờng trong đó các đối tƣợng với những mối quan hệ giữa các đối tƣợng với nhau, mối quan hệ giữa các đối tƣợng với con ngƣời là chƣa tốt. Trẻ chỉ nắm đƣợc một vài mối quan hệ rất đơn giản, cụ thể mà thôi. Từ đó làm cho trẻ bị hạn chế khả năng có đƣợc những biện pháp thu thập thông tin về môi trƣờng. Những biện pháp bảo vệ môi trƣờng và khả năng thực hành các biện pháp đó cũng chƣa tốt. Trẻ chƣa mạnh dạn tự tin thể hiện rõ thái độ của mình trƣớc các hành vi tác động tới môi trƣờng.

Kết quả khảo sát đƣợc thể hiện một cách khái quát trong bảng 1.2

Bảng 1.2. Thực trạng mức độ bảo vệ môi trƣờng của trẻ 5 – 6 tuổi ở các trƣờng mầm non

Đối tƣợng

khảo sát Số lƣợng

Mức độ nhận thức về môi trƣờng (%)

Cao Tƣơng đối

cao

Trung bình Thấp

Hùng Vƣơng 60 10 13.4 56,6 20

Lê Đồng 60 13.3 10 53.4 23.3

Tổng 120 11.6 11.7 55 21.7

Kết quả khảo sát ở trên cho thấy:

Khi đƣợc tham gia hoạt động bảo vệ môi trƣờng ở trƣờng mầm non hầu hết trẻ ở của trƣờng mầm non Lê Đồng và trƣờng mầm non Hùng Vƣơng nhận thức đƣợc, song còn thấp, chủ yếu tập trung ở mức độ trung bình (chiếm 55%) và mức độ thấp (chiếm 21.7%), rất ít trẻ nhận thức đƣợc ở mức độ tƣơng đối cao (11.7%) và mức độ cao 11.6%. Kết quả ở trên đã cho thấy trẻ đã có hứng thú đối với hoạt động song chƣa hiệu quả, nhận thức của trẻ trong hoạt động thấp.

Kết quả giáo dục môi trường cho trẻ ở 3 bình diện: Kiến thức, thái độ, hành vi là không đồng đều, trong đó mức độ trung bình và thấp chiểm tỉ lệ cao.

Số lƣợng trẻ đạt ở các mức độ của các bình diện không đồng đều. Thái độ bảo vệ môi trƣờng cao hơn hiểu biết môi trƣờng. Điều đó cho thấy thái độ của trẻ đối với môi trƣờng tƣơng đối khả quan. Trẻ biết yêu quý môi trƣờng, hiểu đƣợc vai trò của môi trƣờng, hiểu đƣợc sự cần thiết bản thân trẻ phải góp phần bảo vệ môi trƣờng phù hợp với độ tuổi. Nhƣng trẻ chƣa có kỹ năng tốt, tức là trẻ còn lúng túng trong cách thực hiện các việc làm giúp cho môi trƣờng tốt hơn. Những hiểu biết của trẻ về môi trƣờng ở mức trung bình khá, chủ yếu là kiến thức cơ bản về môi trƣờng nhƣng kiến thức về bảo vệ môi trƣờng còn chƣa cao.

Khi tiến hành cho trẻ trả lời các câu hỏi kiểm tra sự hiểu biết của trẻ về môi trƣờng, có nhiều trẻ không trả lời đƣợc đầy đủ những đối tƣợng trong môi trƣờng và những mối quan hệ giữa chúng cũng nhƣ vai trò của môi trƣờng đối với tất cả các sinh vật và con ngƣời. Câu hỏi về sự cần thiết phải bảo vệ môi trƣờng nhƣ: Muốn bảo vệ môi trƣờng chúng ta phải làm gì thì đa số trẻ trả lời là không đƣợc vứt rác

bừa bãi mà phải vứt rác vào thùng rác mà chƣa chú ý đến các hoạt động khác nhƣ phải trồng cây hay không đƣợc xả nƣớc bừa bãi,…

Phần thể hiện hành vi bảo vệ môi trƣờng ở trẻ còn lúng túng một phần do hoạt động giáo dục môi trƣờng còn rất mờ nhạt nếu có thì chỉ dừng lại ở mức sơ giản nhất. Khi tổ chức hoạt động cho trẻ cô giáo chƣa khai thác hết các yếu tố có trong môi trƣờng nhƣ: khi cho trẻ tiếp xúc để nhận biết đặc điểm của cây thì cô chƣa tổ chức đƣợc các hoạt động bảo vệ cây, hay cho trẻ so sánh các hành động bảo vệ môi trƣờng và hành động không có ý thức bảo vệ môi trƣờng nhằm gây hứng thú cho trẻ để trẻ chú ý và ghi nhớ đƣợc một cách chính xác. Hay khi cô cho trẻ quan sát các loại cây có trong vƣờn để nói lên vai trò của đất đối với thực vật nhƣng cô lại chƣa chú ý khai thác về sự tác động trở lại của cây trồng đối với việc bảo vệ đất nhƣ giúp đất không bị sói mòn, rửa trôi, bạc màu…

Trẻ có một số hành vi bảo vệ môi trƣờng và thích thú khi tham gia những công việc đó.

Về phần thái độ của trẻ đối với các hành vi tác động đến môi trƣờng trẻ đã thể hiện rõ thái độ của mình. Trẻ nhận biết và ủng hộ những hành vi tích cực cho môi trƣờng, phản đối những hành vi xấu đối với môi trƣờng nhƣng cách phản đối hay ủng hộ lại mang tính trực phát. Trẻ gặp khó khăn trong việc đƣa ra những quyết định cụ thể trƣớc những hành vi đó.

VD: Trẻ nói không đồng ý với bức tranh một bạn khác vứt vỏ hộp sữa ra sàn nhà mà không vứt thùng rác, giải thích không đồng ý nhƣng giả sử con gặp trƣờng hợp đó thì con làm thế nào? Nếu bạn không nghe lời con thì con làm gì? Nhiều trẻ không trả lời đƣợc.

Kiến thức của trẻ nhìn chung là không đồng đều. Việc sử dụng kỹ năng vào giải quyết các nhiệm vụ thƣc tiễn chƣa cao. Trẻ có kiến thức khá tốt nhƣng việc thực hiện lại khó khăn.

Bảng 1.3. Thực trạng về mức độ nhận thức, thái độ và hành vi bảo vệ môi trƣờng của trẻ mẫu giáo 5 – 6 tuổi ở trƣờng mầm non

Các lĩnh vực SL Trẻ Tiêu chí ∑ 1 2 3 Nhận thức 120 1.74 2.42 2.41 6.59 Thái độ 120 1.61 2.62 2.68 6.91 Hành vi 120 1.54 2.46 2.50 6.44

Nhìn vào bảng 1.3 ta thấy rõ sự chênh lệch giữa nhận thức, thái độ, hành vi của trẻ về môi trƣờng. Điểm trung bình cộng của thái độ cao hơn điểm trung bình về hiểu biết, điểm trung bình cộng của hiểu biết cao hơn điểm trung bình cộng điểm hành vi. Điều này thể hiện trẻ có thái độ tích cực trong việc vào bảo vệ môi trƣờng nhƣng trẻ chƣa thực hành trải nghiệm trong môi trƣờng và bảo vệ môi trƣờng. Nhƣ vậy vấn đề đặt ra ở đây là cần cho trẻ trải nghiệm, thực hành hơn nữa về môi trƣờng, trong môi trƣờng và vì môi trƣờng xung quanh.

Giữa tri thức, thái độ hành vi không đồng nhất: Có những trẻ có kiến thức tốt, thái độ ứng xử với môi trƣờng tốt nhƣng khả năng thu thập thông tin cũng nhƣ khả năng đề xuất biện pháp, khả năng thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trƣờng chỉ là trung bình, hành vi của trẻ không rõ ràng, dứt khoát. Một số trẻ có thái độ rất tốt với môi trƣờng nhƣng tri thức có đƣợc về đối tƣợng lại ở mức trung bình. Điều này chứng tỏ, có thể các biện pháp tác động của giáo viên chƣa đồng bộ và chƣa thực sự phù hợp.

Nhƣ vậy, kết quả giáo dục môi trƣờng của trẻ mẫu giáo chƣa cao mới chỉ dừng lại ở mức trung bình. Vì vậy để đạt đƣợc mục tiêu nâng cao hiệu quả giáo dục môi trƣờng cho trẻ mầm non là trách nhiệm của nhà trƣờng, gia đình và toàn thể cộng đồng trong đó trƣờng mầm non có một vai trò quan trọng trong việc định hƣớng cũng nhƣ lựa chọn những biện pháp tác động phù hợp.

1.2.6.2. Thực trạng về việc giáo dục môi trường cho trẻ 5 - 6 tuổi của giáo viên mầm non.

a, Nhận xét chung

Việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức, việc đó chỉ dừng lại ở mức độ rất đơn giản nhƣ giáo dục trẻ một số việc làm nhƣ vứt rác vào thùng rác, sử dụng nguồn nƣớc hợp lí… hay là cho trẻ tham gia hoạt động trồng cây nhƣng chƣa nói đến lợi ích của việc trồng cây đối với bảo vệ môi trƣờng. Và việc đó chƣa đƣợc chú trọng vào giáo dục một cách toàn diện.

Mục tiêu của việc giáo dục môi trƣờng cho trẻ 5 – 6 tuổi

- Hình thành và phát triển một số hiểu biết ban đầu về các vật thể cũng nhƣ các sinh vật sống trong môi trƣờng.

- Hiểu những gì đƣợc làm và không đƣợc làm. Chấp nhận và thực hiện một số qui định, nề nếp trong trƣờng mầm non.

- Biết giữ gìn môi trƣờng sống xanh – sạch – đẹp.

Đối với mục tiêu đã đề ra giáo viên cần thƣờng xuyên thay đổi chủ đề và thời gian thực hiện một cách linh hoạt tùy theo hứng thú, nhu cầu của trẻ và điều kiện cụ thể của trƣờng, lớp. Giáo viên cần chủ động căn cứ vào kế hoạch của nhà trƣờng để xác định mục tiêu giáo dục, chọn chủ đề, phát triển chủ đề. Xây dựng mạng nội dung, mạng hoạt động của chủ đề và lên kế hoạch chi tiết cho phù hợp với thực tế lớp mình phụ trách.

Với chƣơng trình này, giáo viên có thể khai thác tối đa những tiềm năng giáo dục môi trƣờng có trong các hoạt động ở trƣờng mầm non, tuy vậy đòi hỏi ở họ phải thực sự có năng lực và có sự đầu tƣ công sức, trí tuệ thích đáng. Điều này, chƣa có nhiều giáo viên mầm non làm đƣợc.

Để thực hiện có hiệu quả giáo dục môi trƣờng cho trẻ cần thực hiện nội dung giáo dục môi trƣờng theo phƣơng pháp lồng ghép, tích hợp. Nhƣng một vấn đề đặt ra là giáo viên nên tích hợp nhƣ thế nào là hợp lí? Giáo viên vẫn còn lúng túng trong việc khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng trong các hoạt động: học tập, vui chơi, ngoài trời, tham quan, chế độ sinh hoạt hàng ngày, một tiềm năng giáo dục bảo vệ môi trƣờng to lớn, mang tính thực tiễn rất cao nhƣng vẫn chƣa đƣợc khai thác tốt.

b, Thực trạng của việc sử dụng quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 – 6 tuổi ở trường mầm non

Chúng tôi tiến hành điều tra trên giáo viên để biết đƣợc mức độ hiểu biết của giáo viên mầm non về giáo dục môi trƣờng và thực tế họ đã sử dụng quy trình nào để nâng cao hiệu quả giáo dục đó.

Chúng tôi tiến hành điều tra 40 giáo viên đang giảng dạy tại hai trƣờng mầm non Lê Đồng và Hùng Vƣơng trên địa bàn thị xã Phú thọ. Kết quả điều tra cho thấy: Toàn bộ giáo viên điều đƣợc đào tạo sƣ phạm, có trình độ sƣ phạm đại học là 40,2%, trình độ cao đẳng là 13,6%, số giáo viên đạt trên chuẩn chiếm tỉ lệ rất thấp, số giáo viên có thâm niên công tác dƣới 10 năm chiếm 26,5%

Nội dung điều tra đƣợc xác định và thể hiện rõ qua phiếu thăm dò ý kiến giáo viên nhằm tìm hiểu:

- Nhận thức của giáo viên về giáo dục bảo vệ môi trƣờng cho trẻ 5 – 6 tuổi và về hoạt động ở trƣờng mầm non.

- Các quy trình mà giáo viên đang sử dụng để nâng cao hiệu quả giáo dục môi trƣờng cho trẻ ở trƣờng mầm non.

Chúng tôi sử dụng phiếu điều tra kết hợp đàm thoại với giáo viên và quan sát quá trình tổ chức hoạt động cho trẻ của giáo viên đặc biệt quá trình tổ chức hoạt động ở trƣờng mầm non. Từ đó chúng tôi thu đƣợc kết quả nhƣ sau:

* Về tầm quan trọng của giáo dục môi trường đối với sự phát triển của trẻ

Vấn đề ô nhiễm môi trƣờng đang là mối quan tâm của toàn xã hội. Nhƣng không phải tất cả các giáo viên mầm non đều đánh giá đƣợc vấn đề, điều này đƣợc thể hiện có 85% đã nhận thức đúng vai trò rất quan trọng của giáo dục môi trƣờng đối với sự phát triển của trẻ mầm non. Có 13% cho rằng vấn đề đó quan trọng. Và có 2% cho rằng vấn đề đó không quan trọng.

* Về nội dung giáo dục môi trường: Nội dung giáo dục môi

trường

Số lượng ( Giáo viên) Tỉ lệ( % )

Sinh vật 5/40 12,5%

Đất 7/40 17,5,%

Nước 10/40 25%

Không khí 8/40 20%

Sinh vật, đất,nước, không khí

10/40 25%

Từ bảng thống kê trên cho thấy rất ít giáo viên nhận thức đầy đủ về nội dung giáo dục môi trƣờng cho trẻ, đa số còn lúng túng trong việc khai thác nội dung giáo dục môi trƣờng trong các chủ đề và khi triển khai nó trong các hoạt động. Có 25% giáo viên nhận thức đầy đủ cho rằng nôi dung giáo dục môi trƣờng đa dạng phong phú bao gồm: Môi trƣờng sinh vật; Môi trƣờng nƣớc; Môi trƣờng không khí; Môi trƣờng đất: Còn lại giáo viên đều cho cho rằng nội dung giáo dục môi trƣờng quan trọng nhất diễn ra ở môi trƣờng riêng biệt là: nƣớc; đất; sinh vật; không khí.

* Về quy trình giáo dục môi trường của giáo viên mầm non thông qua hoạt động

Quy trình Luôn luôn Ít khi Không bao giờ

Chọn chỉ số trong bộ chuẩn trẻ 5 tuổi 25% 75%

Khai thác nôi dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng trong các chủ đề

20% 80%

Chuẩn bị cơ sở vật chất 30% 70%

GDBVMT thông qua hoạt động học tập 50% 50%

GDBVMT thông qua hoạt động vui chơi 25% 75%

GDBVMT thông qua hoạt động ngoài trời 50% 50%

GDBVMT thông qua hoạt động tham quan, lao động,trải nghiệm

25% 75%

GDBVMT thông qua chế độ sinh hoạt hàng ngày 15% 30% 45%

Từ bảng thống kê trên cho giáo viên vẫn chủ yếu sử dụng các phƣơng pháp truyền thống chƣa có sự đầu tƣ và mạnh dạn. Trong đó khi giáo dục môi trƣờng cho trẻ giáo viên chủ yếu là tích hợp vào hoạt động học tập, ngoài trời, và chế độ sinh hoạt hàng ngày, mà ít khi khai thác hoặc không bao giờ khai thác nội dung giáo dục bảo vệ môi trƣờng ở trong bộ chuẩn, chủ đề, chuẩn bị cơ sở vật chất, hoạt động vui

Một phần của tài liệu Quy trình tổ chức giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 5 6 tuổi ở trường mầm non (Trang 47 - 58)