9. Cấu trúc luận văn
3.3.4. Kết quả khảo nghiệm
3.3.4.1. Mức độ cấp thiết của các biện pháp
Qua kết quả khảo nghiệm (Bảng 3.1.) của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai cho thấy hầu hết CBQL, GV, NV đánh giá các biện pháp đề xuất đều ở mức độ cấp thiết và rất cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT.
ĐTB cộng về tính cần thiết của các biện pháp đạt 3,7 ở mức độ “rất cấp thiết”. Trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” đƣợc xếp bậc 1, ĐTB 3,9 cao nhất trong các biện pháp.
Biện pháp 2 “ Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” và 4 “Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng THCS”” xếp bậc 2 có ĐTB 3,8 là “rất cấp thiết”. Biện pháp 3,5,6 “ Tăng cƣờng công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trƣờng THCS”, “ Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở trƣờng THCS”, “Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” đƣợc xếp bậc 3 có ĐTB 3,7 “rất cấp thiết”.
Qua khảo sát 6 nội dung đề ra hỏi về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không cấp thiết”; Biện pháp 6 “Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, cơ sở vật chất – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” có 2% cho là “ít cấp thiết”, điều đó không đáng kể. Qua phân tích ta thấy, các biện pháp đề xuất về quản lý xây dựng VHNT ở trƣờng THCS đƣợc đánh giá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn của nhà trƣờng.
Bảng 3.1. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT
Tên biện pháp TT
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, 1 GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm
quan trọng của việc xây dựng VHNT
2
- Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng THCS.
3
- Tăng cƣờng công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trƣờng THCS. - Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế 4 hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng
THCS
5
- Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả xây dựng VHNT ở trƣờng THCS. - Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, 6 tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây
dựng VHNT ở trƣờng THCS.
3.3.4.2. Mức độ khả thi của các biện pháp
Kết quả khảo nghiệm về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT của đội ngũ CBQL, GV, NV ở các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
Bảng 3.2. Kết quả khảo sát về mức độ khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT
TT
Tên biện pháp
- Nâng cao nhận thức cho CBQL, 1 GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm
quan trọng của việc xây dựng VHNT
2
- Đổi mới lập kế hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng THCS.
3
- Tăng cƣờng công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trƣờng THCS. - Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế 4 hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng
THCS
- Kiểm tra, giám sát và đánh giá kết 5 quả xây dựng VHNT ở trƣờng
THCS.
- Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, 6 tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây
dựng VHNT ở trƣờng THCS.
ĐTB cộng về tính rất khả thi của các biện pháp củng đạt 3,5 ở mức độ 4 “rất khả thi”. Trong đó biện pháp 1 “Nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV, HS và cha mẹ HS về tầm quan trọng của việc xây dựng VHNT” đƣợc xếp bậc 1 có MTB đạt 3,8 “rất khả thi”. Biện pháp 2“ Đổi mới lập kế hoạch cho công tác xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” và 6 “ Đảm bảo các điều kiện về nhân lực, tài chính, CSVC – kỹ thuật cho xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” đƣợc xếp bậc 2 có MTB đạt 3,7 “rất khả thi”. Biện pháp 4 “Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả kế hoạch xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” đƣợc xếp bậc 3 có MTB đạt 3,6 “rất khả thi”. Biện pháp 3 “ Tăng cƣờng công tác tổ chức, xây dựng VHNT ở trƣờng THCS” và 5 “Kiểm tra, giám sát
Nhƣ vậy trong 6 nội dung đề ra hỏi về tính khả thi của các biện pháp quản lý xây dựng VHNT, không nội dung nào bị đánh giá ở mức độ 1 “không khả thi” và mức độ 2 “ít khả thi”. Các biện pháp đề xuất của luận văn về quản lý xây dựng VHNT đƣợc đánh giá cao, phù hợp với nhận thức của CBQL, GV, NV và thực tiễn của các trƣờng THCS. Ngoài ra hiệu trƣởng phải quán triệt cho CBQL, GV, NV và HS có niềm tin, thái độ đúng đắn vào đƣờng lối đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nƣớc; xây dựng niềm tin đúng đắn về triết lý giáo dục chung và riêng của trƣờng mình. Đây là những cơ sở quan trọng, cấp thiết để vận dụng và triển khai thành công xây dựng VHNT và quản lý xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.
Với kết quả khảo nghiệm mức độ tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đề xuất, chúng tôi khẳng định rằng quản lý xây dựng VHNT là rất cần thiết, đồng thời khi thực hiện phải có sự đồng thuận chung tay của các thành viên trong nhà trƣờng, các thành viên phải có sự phối hợp với nhau nhịp nhàng để thực hiện linh hoạt các biện pháp đề ra, sự phối hợp tích cực trong công việc sẽ tạo động lực thúc đẩy CBQL, GV, NV trong nhà trƣờng làm việc hiệu quả hơn, cống hiến nhiều hơn cho sự phát triển của nhà trƣờng.
Tiểu kết Chƣơng 3
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và khảo sát thực trạng, chúng tôi đã đề xuất 6 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, trong đó nêu rõ mục tiêu, nội dung và cách thức thực hiện của từng biện pháp.
Các biện pháp quản lý xây dựng VHNT đƣợc đề xuất có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại đã hƣớng đến sự phù hợp với thực tiễn, đặc điểm của nhà trƣờng và địa phƣơng.
Qua kết quả khảo nghiệm, đồng thời, chúng tôi đã áp dụng một số biện pháp trong các biện pháp nêu trên vào công tác quản lý xây dựng VHNT tại đơn vị công tác ( trƣờng THCS Dân tộc nội trú huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai) cho phép chúng tôi
bƣớc đầu khẳng định tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp đã đƣa ra. Vì vậy, có thể vận dụng các biện pháp trên nhằm quản lý hiệu quả công tác xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học và giáo dục của các nhà trƣờng trong giai đoạn hiện nay.
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua kết quả nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra một số kết luận sau:
1.1. Về mặt lý luận
Xây dựng VHNT có ý nghĩa tích cực đối với CBQL, GV, NV và HS. Có thể nói, VHNT có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt đối với việc xây dựng thƣơng hiệu của nhà trƣờng. Luận văn đã góp một phần nào làm sáng tỏ cơ sở lý luận của việc xây dựng và quản lý xây dựng VHNT. Về xây dựng VHNT, luận văn đã xác định, làm rõ vai trò, mục tiêu, nội dung và phƣơng thức tổ chức xây dựng VHNT ở các trƣờng THCS. Về công tác quản lý xây dựng VHNT, luận văn đã khái quát đƣợc những vấn đề then chốt của lý luận quản lý xây dựng VHNT trong các trƣờng phổ thông theo tiếp cận chức năng quản lý.
1.2. Về mặt thực tiễn
Luận văn đã khảo sát, phân tích, đánh giá đƣợc những thực trạng công tác xây dựng và quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Qua kết quả trên, chúng tôi nhận thấy:
- Đa số CBQL, GV, NV đều nhận thức đúng về sự cần thiết của công tác xây dựng VHNT. Tuy nhiên, vì chƣa có những nghiên cứu sâu về quản lý xây dựng VHNT nên trong quá trình chỉ đạo thực hiện vẫn còn có những khó khăn, bất cập, thậm chí lúng túng, không đồng bộ, chƣa theo trình tự, hệ thống nên hiệu quả mang lại chƣa nhƣ mong đợi.
- Các trƣờng THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai, trong quá trình xây dựng và phát triển nhà trƣờng nói chung, xây dựng VHNT nói riêng, bên cạnh khó khăn về tài chính, năng lực đội ngũ thì chất lƣợng học tập của HS, điều kiện kinh tế - xã hội địa phƣơng ảnh hƣởng không nhỏ đến công tác này. Một số cấp ủy, chính quyền địa phƣơng chƣa thực sự quan tâm và đầu tƣ cho giáo dục. Nhận thức của một bộ phận nhân dân và HS về con đƣờng học vấn để lập thân lập nghiệp chƣa cao, do đó ít quan tâm, đầu tƣ cho việc học. Công tác huy động các lực lƣợng xã hội tham gia xây dựng trƣờng, lớp hiệu quả thấp.
- Mặc dù lãnh đạo nhà trƣờng có quan tâm, chú trọng công tác xây dựng
VHNT, tuy nhiên việc xác định các giá trị cốt lõi, xây dựng tầm nhìn, sứ mạng của nhà trƣờng để lập kế hoạch xây dựng VHNT vẫn có những khó khăn nhất định; công tác kiểm tra, giám sát để đánh giá hiệu quả đôi lúc vẫn chƣa kịp thời, chƣa thƣờng xuyên.
1.3. Về các biện pháp
Luận văn đã nghiên cứu 6 biện pháp quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.
Các biện pháp đã nêu, qua khảo nghiệm, đa số CBQL, GV, NV đƣợc hỏi đều đánh giá có tính cấp thiết và có tính khả thi cao. Bên cạnh đó, các biện pháp đƣợc đề xuất cũng dựa trên sự vận dụng các nguyên tắc, các chức năng quản lý và những mặt mạnh sẵn có của nhà trƣờng, đặc biệt là phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội hiện nay tại các xã trên địa bàn huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Vì vậy, việc thực hiện đúng và linh hoạt các các biện pháp trên sẽ mang lại hiệu quả cho công tác quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.
Trong điều kiện thời gian nhất định, khả năng còn có những mặt hạn chế, nên công việc nghiên cứu mới chỉ tiến hành ở những bƣớc đầu tiên là nghiên cứu cơ sở lý luận và thực trạng quản lý xây dựng VHNT để đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai.
2. Khuyến nghị
2.1 Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Gia Lai
Quan tâm chỉ đạo các trƣờng chú trọng đến công tác xây dựng VHNT, tăng cƣờng tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức và kỹ năng xây dựng, phát triển VHNT cho CBQL, GV và nhân viên. Tham mƣu với các cấp chính quyền, quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí để nhà trƣờng có nguồn lực về tài chính xây dựng cảnh quan môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tổ chức các hoạt động dạy và học, hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.