9. Cấu trúc luận văn
2.3 Đối với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ia Pa
Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nƣớc, của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo, của Ủy ban nhân huyện chỉ đạo các trƣờng tiến hành lập kế hoạch cụ thể thực hiện nhiệm vụ xây dựng văn hóa trƣờng mình sao cho phù hợp nhất với điều kiện thực tế của từng trƣờng.
Tăng cƣờng sự chỉ đạo sát sao trong việc lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo, kiểm tra đánh giá việc xây dựng VHNT tại các trƣờng THCS nói riêng và các trƣờng học trong huyện nói chung. Tham mƣu với các cấp chính quyền, quan tâm, tạo điều kiện về kinh phí để nhà trƣờng có nguồn lực về tài chính xây dựng cảnh quan môi trƣờng, cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, tổ chức các hoạt động dạy và học.
2.4 Đối với các trường THCS tại huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai
- Có sự quan tâm đúng mức đến việc nâng cao nhận thức cho CB, GV, NV và HS về nhiệm vụ xây dựng văn hóa trong nhà trƣờng.
- Lập ra Ban chỉ đạo xây dựng VHNT trong đó Hiệu trƣởng làm trƣởng ban để lãnh đạo, nhằm xác định mục tiêu, nội dung, kế hoạch xây dựng VHNT theo từng năm và từng giai đoạn.
- Xây dựng quy chế làm việc và hệ thống các quy định phối hợp giữa các tổ chức, cá nhân trong nhà trƣờng trong công tác xây dựng VHNT.
- Hàng năm có kế hoạch tổ chức hội thảo về công tác xây dựng VHNT để nâng cao nhận thức, sự hiểu biết và kỹ năng cho CBQL, GV, NV.
- Lãnh đạo nhà trƣờng, đặc biệt là Hiệu trƣởng tích cực tham mƣu và tranh thủ sự lãnh đạo của cấp trên, huy động các nguồn lực để đầu tƣ cho sự phát triển của nhà trƣờng, trong đó có sự đầu tƣ cho xây dựng VHNT.
- Quán triệt nâng cao nhận thức xây dựng VHNT cho đội ngũ CBQL, GV, NV và cha mẹ HS. Xây dựng và hoàn thiện các quy định về mục tiêu, nội dung, kế hoạch xây dựng VHNT.
- Thực hiện tốt quy chế dân chủ, quy chế thi đua khen thƣởng để tạo động lực cho CBQL, GV, NV tích cực tham gia xây dựng VHNT. Phát động phong trào
nêu gƣơng ngƣời tốt, việc tốt tạo ảnh hƣởng lớn đối với các hành vi ứng xử văn hóa, lối sống.
- Tăng cƣờng kinh phí, đầu tƣ CSVC - kỹ thuật cho công tác xây dựng
VHNT. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, đánh giá, quan tâm tạo động lực để hỗ trợ cho CBQL, GV, NV phát huy hết khả năng của mình và đồng thời có biện pháp xử lý nghiêm đối với các trƣờng hợp thiếu tinh thần trách nhiệm, vi phạm các quy chế, nội quy, quy định của đơn vị và các quy định về xây dựng VHNT.
- Tăng cƣờng sự phối hợp giữa nhà trƣờng với các lực lƣợng xã hội, chính quyền địa phƣơng và phụ huynh HS trong công tác xây dựng VHNT.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2004), Xây dựng môi trường Văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, HN. 2. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai, NXB Chính trị quốc gia, HN.
3. Đặng Quốc Bảo, Bùi Việt Phú (2013), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục, NXB Giáo dục Việt Nam, HN.
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tƣ số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/04/2019 của Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo dục thƣờng xuyên.
5. Chính phủ (2014), Nghị quyết số 102/NQ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Chính phủ ban hành “Chương trình hành động của Chính phủ”
thực hiện Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 09 tháng 6 năm 2014 của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa XI về “Xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước”.
6. Chính phủ (2018), Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 03/10/2018 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt “Đề án xây dựng Văn hóa ứng xử trong các trường học giai đoạn 2018-2025”, HN.
7. Đoàn Văn Chúc (1997), Xã hội học Văn hóa, Viện Văn hóa và Nhà xuất bản Văn hóa - Thông tin.
8. Nguyễn Văn Dũng, Phan Đình Quyền, Lê Việt Hƣng (2010), Văn hóa tổ chức và lãnh đạo, NXB Giao thông vận tải.
9. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 của Ban Chấp hành Trung ƣơng 8 khóa XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, NXB Chính trị Quốc gia - sự thật, HN.
công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015-2030”, HN.
11. Hoàng Quốc Đạt (2018), Quản lý xây dựng văn hóa nhà trường trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Học viện khoahọc xã hội.
12. Ngô Trƣờng Đức (2009), Văn hóa quản lí trong việc xây dựng Văn hóa học đường, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 46, tháng 7/2009.
13. Phạm Minh Hạc (2009), Giáo dục giá trị - xây dựng văn hóa học đường, Kỷ yếu Hội thảo “Văn hóa học đƣờng”, Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam, HN.
14. Đặng Vũ Hoạt, Hà Thế Ngữ(1987), trong tác phẩm “Những vấn đề cốt yếu trong quản lý” (1987)
15. Nguyễn Vũ Bích Hiền (Chủ biên), Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Nguyễn Xuân Thanh (2017), Giáo trình Văn hóa tổ chức vận dụng vào phân tích văn hóa nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm HN.
16. Phạm Quang Huân (2013), Văn hóa nhà trường, Viện Nghiên cứu Sƣ phạm, Đại học sƣ phạm, HN.
17. Nguyễn Khắc Hùng (2011), Văn hóa và văn hóa học đường, NXB Thanh Niên.
18. Lê Quang Hƣng (9/2007), Khoa học Việt Nam – ĐHSP Hà Nội,
Những cơ sở của việc xây dựng văn hóa học đường trong bối cảnh đất nước hội nhập, đổi mới hiện nay, Hội thảo khoa học: Xây dựng văn hóa học đƣờng – Biện pháp nângcao chất lƣợng giáo dục trong nhà trƣờng, Hà Nội.
19. Luận văn thạc sỹ của Hồ Văn Hƣng “Quản lý định hình và phát triển văn hoá nhà trường trong các trường Trung học cơ sở khu vực xã đảo thuộc thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định”
20. Trần Kiểm (2008), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lí giáo dục, NXB Đại học Sƣ phạm, HN.
21. Trƣờng ĐHSP Hà Nội (9/2007) – Viện Nghiên cứu sƣ phạm, Hội thảo khoa học:
22. Nguyễn Thị Kim Ngân (2009), Văn hóa giao tiếp trong nhà trường, NXB Đại học Sƣ phạm Thành phố Hồ Chí Minh.
23. Lê Thị Ngoãn (2009), Biện pháp xây dựng văn hóa nhà trường ở trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định, Luận văn thạc sĩ quản lí giáo dục, Trƣờng Đại học Thái Nguyên.
24. Pam Robbins Harvey B. Alvy (2004), Cẩm nang dành cho hiệu trưởng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
25. Trần Ngọc Thêm (1996), Tìm về bản sắc văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh.
26. Trần Ngọc Thêm, Phạm Hồng Quang (2003), Văn hóa học và văn hóa Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học sƣ phạm, Hà Nội.
27. Trƣờng Cán bộ quản lý giáo dục TP Hồ Chí Minh (2013), Xây dựng và phát triển văn hóa nhà trường, Tài liệu bồi dƣỡng CBQL trƣờng phổ thông.
28. Lê Khánh Tuấn (2018), Xây dựng văn hoá nhà trường nhìn từ các yếu tố của tổ chức, Tạp chí Khoa học Giáo dục Việt Nam số 14 tháng 12/2018, Hà Nội.
29. Từ điển tiếng Việt (1992), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
30. Viện Ngôn ngữ học. Từ điển tiếng Việt (2004). Nhà xuất bản Đà Nẵng và Trung tâm Từ điển học.
31. Từ điển bách khoa Việt Nam (2002), NXB Từ điển bách khoa, Hà Nội. 32. Edgar Schein, 2004. Organisation Culture and Leaderships. Jossey Bass, pp. 373-374.
PHỤ LỤC Phụ lục 1
PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG TẠI CÁC TRƢỜNG THCS HUYỆN IA PA, TỈNH GIA LAI
(Phiếu dành cho cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên)
Nhằm thu thập thông tin về thực trạng quản lý xây dựng văn hóa nhà trƣờng (VHNT) tại các trƣờng THCS (THCS) huyện Ia Pa, tỉnh Gia Lai. Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến của mình về các nội dung dƣới đây bằng cách đánh dấu X vào ô trả lời tƣơng ứng. Mọi ý kiến của anh (chị) chỉ phục vụ cho nghiên cứu khoa học quản lí, không dùng cho mục đích nào khác. Rất mong nhận đƣợc sự hợp tác của quý anh (chị).
Phần 1. Thông tin về ngƣời đƣợc khảo sát
Đơn vị công tác: ... Chức vụ: ...
Phần 2: Nội dung khảo sát
A. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG
Ở TRƢỜNG THCS TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY
1. Theo anh (chị) xây dựng VHNT ở trƣờng THCS có vai trò và tầm quan trọng nhƣ thế nào?
STT Nội dung
VHNT tạo ra môi trƣờng làm việc, các mối quan hệ tốt đẹp giữa CBQL, 1 GV, NV trong tập thể hội
đồng sƣ phạm, giữa GV và HS; đồng thời tạo ra một môi trƣờng làm việc thân thiện, thoải mái. 2 VHNT là chiều sâu (bên
STT Nội dung cạnh dục là cốt lõi) để hình thành nhà trƣờng VHNT ảnh 3
2. Anh (chị) cho biết kết quả đạt đƣợc về mục tiêu xây dựng VHNT ở trƣờng THCS, nơi mình đang công tác đạt ở mức độ nào?
STT
Các giá trị cốt lõi và chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp phải đƣợc thể hiện thành 1 hành vi có văn hoá thông qua các thành tố NT - GV - HS
Hệ thống giá trị, chuẩn mực, truyền
2 thống của nhà trƣờng, các mối quan hệ giữa các thành viên trong nhà trƣờng
3. Nội dung chủ yếu sau đây trong VHNT ở trƣờng THCS, nơi anh (chị) đang công tác đã đạt đƣợc ở mức độ và kết quả nhƣ thế nào? (TX: Thƣờng xuyên, HQ: Hiệu quả)
STT Nội dung
STT Nội dung
Nhóm các yếu tố hữu hình
Việc xây dựng sứ mệnh của 1 nhà trƣờng
mệnh hàng năm
Việc xây dựng tầm nhìn của 2 nhà trƣờng và cập nhật tầm
nhìn hàng năm
Xây dựng mục tiêu phát triển 3 nhà trƣờng
sung, cập nhật trong từng kỳ kế hoạch
Phát triển CSVC, TBDH; bố trí cảnh quan, khuôn viên của trƣờng, cách bố trí lớp 4 học; khẩu hiệu, lôgo, bảng
hiệu; trang phục, đồng phục, nghi thức, nghi lễ; các hoạt động giáo dục.
Nhóm các yếu tố chiều sâu
Chú ý đến nhu cầu, cảm
1 xúc, mong
nhân ở trong trƣờng
Tôn trọng các ý tƣởng khác
2 biệt về CBQL, GV, NV
Phát triển các mối quan hệ
3 và chia sẻ
STT Nội dung
5 Chia sẻ quan điểm và củng
cố mối quan hệ công việc… Xây dựng bầu không khí
6 thân thiện, cảm giác về sự chân thật và tin tƣởng Phân công, quản lý để 7 quyền lực và cách thức ảnh hƣởng; sự cạnh tranh và hợp tác hiệu quả
4. Các phƣơng thức tổ chức xây dựng VHNT dƣới đây đƣợc sử dụng ở mức độ nào và đạt hiệu quả ra sao khi xây dựng VHNT ở trƣờng THCS của anh (chị)? (TX: Thƣờng xuyên, HQ: Hiệu quả)
STT
1 tiếp, ứng xử; từ đó hình thành các hệ giá trị, chuẩn mực của nhà trƣờng. Cụ thể hoá các quy tắc, giao tiếp ứng xử đã đƣợc xây dựng vào hoạt động của nhà
2 trƣờng và hiện thực hoá thành niềm tin, hành vi giao tiếp của CBQL, GV, NV
biểu hiện phi văn hoá. Gìn giữ, phát triển các yếu
STT Nội dung
Nâng cao chất lƣợng các hoạt động giáo dục giáo dục, 5 đặc biệt là giáo dục đạo đức trong nhà trƣờng
5. Anh (chị) cho biết ý kiến về việc đảm bảo các điều kiện hỗ trợ cho xây dựng VHNT ở trƣờng THCS của mình. STT Nội dung 1 Nhân lực (CBQL, GV, NV và các lực lƣợng phối hợp) 2 Cơ sở vật chất 3 Tài chính
B. QUẢN LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA NHÀ TRƢỜNG Ở TRƢỜNG THCS
1. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về thực trạng thực hiện 4 chức năng quản lý của Hiệu trƣởng trong việc nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV về xây dựng VHNT.
STT
1 Kế hoạch hóa hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
2 Tổ chức thực hiện kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức Chỉ đạo thực hiện tuyên truyền, giáo
2. Anh (chị) đánh giá nhƣ thế nào về kết quả thực hiện các nội dung kế hoạch tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về xây dựng văn hóa nhà trƣờng.
STT
1 Mục tiêu tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
2Nội dung tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
Phƣơng pháp tuyên truyền, giáo dục 3 nâng cao nhận thức
4Hình thứctuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức
3. Trong quản lý hoạt động xây dựng văn hóa nhà trƣờng ở trƣờng THCS, anh (chị) đánh giá chất lƣợng các nội dung kế hoạch hoá sau nhƣ thế nào?
STT Nội dung
1 Xây dựng tầm nhìn chiến lƣợc và định hƣớng dài hạn về VHNT của nhà trƣờng
2 Tầm nhìn, định hƣớng cụ thể hoá thành kế hoạch các giai đoạn khác nhau
3 Các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây dựng VHNT
4 Xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng
5 Xây dựng mối quan hệ hợp tác
6 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHNT cho HS 7 Xây dựng VHNT cần hƣớng vào ngƣời học
STT Nội dung
Mục tiêu chung của xây dựng VHNT ở trƣờng 1 THCS là từng nhà trƣờng cần phải xác định để
xây dựng các giá trị cho riêng trƣờng mình 2 Các chỉ tiêu, nhiệm vụ, biện pháp xây
VHNT
3 Xây dựng các chuẩn mực văn hóa giao tiếp 4
Xây dựng mối quan hệ hợp tác
5 Xây dựng các chuẩn mực văn hóa chung và riêng 6 Đẩy mạnh hoạt động giáo dục VHNT cho HS 7 Xây dựng VHNT hƣớng vào ngƣời học
5. Anh (chị) cho biết các tiêu chí về tổ chức xây dựng, hình thành VHNT trong trƣờng THCS dƣới đây đạt ở mức độ nào?
STT Nội dung
Thành lập BCĐ xây dựng VHNT của trƣờng THCS do Hiệu trƣởng 1 làm trƣởng ban; PHT và Chủ tịch
CĐ là phó TB và các tổ trƣởng chuyên môn, trƣởng ban đại diện cha mẹ HS là ủy viên
Hiệu trƣởng phân công nhiệm vụ cụ 2 thể cho từng thành viên trong Ban
3 nhân lực, phân công trách quản lí; huy động CSVC, tài chính
6. Anh (chị) cho biết việc chỉ đạo thực hiện các hoạt động xây dựng VHNT
ở trƣờng THCS đạt kết quả nhƣ thế nào?
STT
Tập huấn, hƣớng dẫn triển khai nhiệm 1 vụ trong kế hoạch xây dựng VHNT tới CBQL, GV, NV và cha mẹ HS
Hiệu trƣởng ban hành các quy định,
2 quyết định, văn bản pháp lý để đôn đốc mọi thành viên/tổ chức trong trƣờng thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công Hiệu trƣởng trực tiếp tham gia các hoạt động xây dựng VHNT để kiểm tra, thúc
3 đẩy và động viên, khích lệ nhữngngƣời/tổ chức thực hiện
7. Anh (chị) đánh giá kết quả nhƣ thế nào về hoạt động kiểm tra, giám sát việc tổ chức xây dựng VHNT ở trƣờng THCS?
STT Nội dung
Hiệu trƣởng tổ chức xây dựng các tiêu 1 chí để làm thƣớc đo cho việc kiểm tra,
đánh giá.
2 Hiệu trƣởng phân công, phân cấp kiểm tra đánh giá cụ thể, đầy đủ.
Xây dựng kênh thông tin chỉ đạo từ trên 3 xuống, báo cáo từ dƣới lên; quy định rõ thời gian báo cáo và trách nhiệm báo cáo
4 hay năm học) tổ chức hội nghị sơ kết, tổng kết để đánh giá toàn diện kết quả
5 thực hiện theo một định hƣớng thông suốt, dài hạn.
STT Nội dung
Kiểm tra phải tiến hành
6liên tục mới có thể hình thành đƣợc các yếu tố của VHNT và duy trì, phát triển một cách bền vững
8. Anh (chị) đánh giá kết quả quản lí việc đảm bảo các điều kiện hỗ trợ tổ chức xây dựng VHNT ở trƣờng THCS nhƣ thế nào ?