Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 38 - 39)

8. Cấu trúc luận văn

1.4. Lý luận về quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non.

1.4.4. Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

- Xác định các yêu cầu của việc quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non phải chú trọng vào việc quản lý tổ chức hoạt động vui chơi của GV với trẻ. Xây dựng kế hoạch cần đảm bảo: Xác định đƣợc các mục tiêu cụ thể cần đạt; các bƣớc của quá trình thực hiện; các điều kiện cơ sở vật chất, các đồ dùng đồ chơi, các yếu tố ảnh hƣởng… Quy trình phải mang tính thống nhất, tăng cƣờng tính thực tiễn, dự kiến rõ ràng về quy trình, cách thức tiến hành và dựa trên sự hứng thú của trẻ.

- Chú trọng việc bồi dưỡng về kỹ năng xây dựng quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

Muốn tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đạt hiệu quả cao, thì GVMN cần phải xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi. Căn cứ vào các quy định của Bộ, ngành về xây dựng quy trình hoạt động vui cho trẻ mẫu giáo, có kiến thức và kỹ năng lựa chọn nội dung chƣng trình phù hợp lứa tuổi và điều kiện thực tế tại trƣờng. Do đó, mỗi ngƣời ngƣời GVMN cần phải đƣợc bồi dƣỡng để biết cách xây dựng quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

- Hướng dẫn GV nắm vững nguyên tắc lập kế hoạch tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo.

Nhà trƣờng cần phải hƣớng dẫn cho GV về các bƣớc để GV có t hể hồn thành một bản quy trình về tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ nhƣ: Xác định mục tiêu của mỗi dạng trò chơi, nội dung của các dạng hoạt động vui chơi, tất cả các nội dung trong tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học qua nhiều dạng hoạt động chƣơng trình lứa vui chơi, việc xây dựng kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi, các nội dung chơi phải phù hợp với chƣơng trình GDMN. Nội dung chơi, thời gian phải logic, có tính kế thừa và tính phát triển.

Bƣớc 1: Lãnh đạo nhà trƣờng giúp GV hiểu rõ nguyên tắc về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi. Việc lập quy trình phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

Tất cả tất cả nội dung chƣơng trình độ tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học bằng nhiều dạng hoạt động, dựa vào nội dung chƣơng trình để phân loại hoạt động nào sẽ thực hiện nội dung nào. Từ đó, GV lập ra những nội dung cho hoạt động vui chơi cả năm. Việc lập quy trình cho tiến trình phát triển các trị chơi, nội dung chơi phải phù hợp và có sự thống nhất với nội dung hoạt động học. Nội dung chơi, thời gian chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi và kích thích sự phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo.

Bƣớc 2: Giáo viên xây dựng quy trình cho tiến trình phát triển các trị chơi theo kế hoạch năm, tháng, tuần (dự kiến - vì tùy thuộc đặc điểm trẻ từng lớp sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt).

Bƣớc 3: Thảo luận, trao đổi, góp ý ở cấp tổ, khối các quy trình cá nhân đã soạn. Tổ trƣởng chun mơn chủ trì, Lãnh đạo nhà trƣờng góp ý.

Bƣớc 4: CBQL góp ý trên kế hoạch từng cá nhân.

Bƣớc 5: GV thực hiện quy trình cá nhân theo tiến trình đã xây dựng, có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp nhất với trẻ lớp mình. Lãnh đạo nhà trƣờng, tổ trƣởng chun mơn dự giờ, trao đổi, góp ý cho GV.

Bƣớc 6: Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm hàng tháng tại sinh hoạt chuyên môn khối, tổ.

Nếu thực hiện đƣợc các bƣớc này thì các quy trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ sẽ đạt cao hơn, đó là điều kiện để hoạt động vui chơi đạt kết quả thực hiện cao hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 38 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w