Quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 67 - 72)

8. Cấu trúc luận văn

2.4. Thực trạng quản lý tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng

2.4.2. Quản lý việc thực hiện nội dung hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Nhằm tiếp tục thực hiện chƣơng trình giáo dục mầm non; Căn cứ CTGDMN hiện hành GV lựa chọn các chủ đề, rà soát nội dung các hoạt động học trong chƣơng trình hiện hành tƣơng ứng với chủ đề đó để sắp xếp lại thành một số nội dung tích hợp của từng hoạt động học hoặc các lĩnh vực phát triển; từ đó, xây dựng kế hoạch giáo dục cho phù hợp với từng độ tuổi, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng.

Tác giả sử dụng câu hỏi số 8 phụ lục 1 và đƣợc thể hiện qua bảng tổng hợp khảo sát 2.8 nhƣ sau:

Bảng 2.8. Tổng hợp về quản lý thực hiện nội dung hoạt động vui chơi

TT Nội KPH dung (1) SL 1 2.8.1 0 2 2.8.2 0 3 2.8.3 0 4 2.8.4 0

(Nguồn: Phiếu khảo sát)

Ghi chú: (hệ số trung bình): KPH (Khơng phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp); RPH (Rất phù hợp)

+ 2.8.1) Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ.

+ 2.8.2) Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi đa dạng phong phú.

+ 2.8.3)Nội dung và hình thức ln được cập nhật, bổ sung theo nhu cầu của trẻ.

+ 2.8.4) Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với điều kiện của nhà trường và năng lực của giáo viên

mẫu giáo ở các trƣờng mầm non huyện Phù Mỹ tôi đã khảo sát gồm 04 mục. Kết quả khảo sát bảng 2.8.

Về mức độ thực hiện: Kết quả đánh giá công tác quản lý nội dung này ở mức độ điểm trung bình dao động từ (2,23 đến 3,46%). Đánh giá của cán bộ quản lý và giáo viên mức độ “Rất phù hợp” trên 54,8%. Đối với trẻ mầm non hoạt động vui chơi phải mới lạ hấp dẫn, tránh sự lặp lại gây nhàm chán, việc cập nhập về các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi đa dạng phong phú dựa trên nhu cầu của trẻ và vô cùng quan trọng và thu hút sự tham gia của trẻ.

Ở nội dung “Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và năng lực của giáo viên” với 43 CBQL, , GV lựa chọn và 37,4% chọn “rất phù hợp” với điểm trung bình 3,12 đƣợc cho là điểm khá. Đây là nội dung mang ý nghĩa thiết thực, qua khảo sát ở mức khá cho thấy các trƣờng mầm non trên địa bàn đều đƣợc xây dựng đúng thực chất, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trƣờng và năng lực của giáo viên.

Có 2 nội dung thực hiện ở mức trung bình là “Nội dung và hình thức ln đƣợc cập nhật, bổ sung theo nhu cầu của trẻ” đạt tỉ lệ 33,9% lựa chọn “rất phù hợp” ;“Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ” đạt tỉ lệ 8,7% lựa chọn “rất phù hợp”. Điều này cho thấy các trƣờng mầm non chỉ quan tâm ở mức độ đáp ứng đủ là trung bình.

Về kết quả thực hiện: Kết quả khảo sát mức độ hiệu quả của quản lý việc thực hiện nội dung, chƣơng trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non cũng đƣợc đánh giá ở mức độ trung bình khá. Trong đó điểm trung bình dao động (2,97 đến 3,39). Trong đó phƣơng án có tỷ lệ % mức “Khá” và “Tốt” cao nhất là “Các nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với điều kiện của nhà trƣờng và năng lực của giáo viên” với 52,2%; lựa chọn phƣơng án có tỷ lệ % mức “Khá” và “Tốt” thấp nhất là “Lựa chọn nội dung và hình thức tổ chức hoạt động vui chơi phù hợp với đặc điểm của trẻ.” với 20,0% lựa chọn.

2.4.3. Quản lý phương thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Trong những năm qua, việc quản lý phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trƣờng mầm non trên địa bàn huyện Vân Canh đã triển khai thực hiện đổi mới phƣơng pháp hoạt động. Từ việc học bằng chơi, bằng trải nghiệm, theo nhiều phƣơng thức nhƣ: Hoạt động lấy trẻ làm trung tâm, xác định vai

trị chủ động tích cực của trẻ khi chơi; triển khai thực hiện các phƣơng pháp HĐVC tích cực đã mang lại những kết quả nhất định qua việc tổ chức HĐVC đã đƣợc Tác giả sử dụng câu hỏi số 9 phụ lục 1 và thể hiện qua bảng khảo sát tổng hợp 2.9.

Bảng 2.9. Tổng hợp quản lý phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi

T Nội KPH T dung (1) SL 1 2.9.1 0 2 2.9.2 0 3 2.9.3 0 4 2.9.4 0

(Nguồn: Phiếu khảo sát) Ghi chú: (hệ số trung bình): KPH (Khơng phù hợp); TĐPH (Tương đối phù hợp); PH (Phù hợp); RPH (Rất phù hợp)

+ 2.9.1) Lựa chọn quy trình và các bƣớc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

+ 2.9.2) Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi phù hợp với trẻ.

+ 2.9.3)Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

+ 2.9.4) Hƣớng dẫn giáo viên mầm non về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi.

Mức độ quản lý: Kết quả khảo sát cho thấy việc quản lý phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo đƣợc tập trung vào các nội dung trọng tâm nhƣ: “Lựa chọn quy trình và các bƣớc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ; Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi phù hợp với trẻ; Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ; Hƣớng dẫn GVMN về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mầm non” tất cả các nội dung đều thực hiện đạt mức độ khá với điểm trung bình từ 3,03 đến 3,17.

Trong đó phƣơng án khảo sát “Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi phù hợp với trẻ” tỷ lệ 37,4 % lựa chọn là “Rất phù hợp”, 42,6% lựa chọn “phù hợp”, 20,0% lựa chọn “tƣơng đối phù hợp”, khơng có % lựa chọn “khơng phù hợp”.

“Hƣớng dẫn GVMN về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi” với 25,2% lựa chọn là “rất phù hợp”, 53,0% lựa chọn “phù hợp”, 21,7% lựa chọn “tƣơng đối phù hợp”, khơng có % lựa chọn “khơng phù hợp”.

Lựa chọn quy trình và các bƣớc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ 20% lựa chọn là “rất phù hợp”, 67,0% lựa chọn “phù hợp”, 13,0% lựa chọn “tƣơng đối phù hợp”, khơng có % lựa chọn “khơng phù hợp”.

Hiệu quả: Kết quả khảo sát cho thấy mức độ hiệu quả của việc quản lý phƣơng thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ đạt điểm trung bình từ (2,80 đến 3,60). Mức độ hiệu quả “Tốt” “Lựa chọn quy trình và các bƣớc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” là 6,1%; “Lựa chọn các dạng hoạt động vui chơi phù hợp với trẻ” với 18,3%; “Chuẩn bị điều kiện phục vụ cho việc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ” với 19,1%; “Hƣớng dẫn GVMN về quy trình tổ chức hoạt động vui chơi” là 66,1%. Đặc biệt kết quả đánh giá cũng thể hiện ở mức độ hiệu quả các phƣơng án vẫn còn ở mức “Yếu”, “Kém” và “Trung bình” trên bản khảo sát. Qua đây có thể khẳng định trên thực tế rất nhiều GV gặp khó khăn trong việc lựa chọn quy trình các bƣớc tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ, do đó các trƣờng mầm non ở huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định cần phải tăng cƣờng công tác tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức cho GV về quy trình cách thức tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ.

2.4.4. Quản lý quy trình tổ chức hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo

Nhà trƣờng cần phải hƣớng dẫn cho GV về các bƣớc để GV có t hể hồn thành một bản quy trình về tổ chức các hoạt động vui chơi cho trẻ nhƣ: Xác định mục tiêu của mỗi dạng trò chơi, nội dung của các dạng hoạt động vui chơi, tất cả các nội dung trong tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học qua nhiều dạng hoạt động chƣơng trình lứa vui chơi, việc xây dựng kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi, các nội dung chơi phải phù hợp với chƣơng trình GDMN. Nội dung chơi, thời gian phải logic, có tính kế thừa và tính phát triển.

Bƣớc 1: Lãnh đạo nhà trƣờng giúp GV hiểu rõ nguyên tắc về việc lập kế hoạch cho tiến trình phát triển các trị chơi. Việc lập quy trình phải tn thủ các nguyên tắc sau:

Tất cả tất cả nội dung chƣơng trình độ tuổi mẫu giáo phải đƣợc thực hiện trong năm học bằng nhiều dạng hoạt động, dựa vào nội dung chƣơng trình để phân loại hoạt động nào sẽ thực hiện nội dung nào. Từ đó, GV lập ra những nội dung cho hoạt động vui chơi cả năm. Việc lập quy trình cho tiến trình phát triển các trò chơi, nội dung chơi phải phù hợp và có sự thống nhất với nội dung hoạt động học. Nội

dung chơi, thời gian chơi phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi và kích thích sự phát triển tâm lí trẻ mẫu giáo.

Bƣớc 2: Giáo viên xây dựng quy trình cho tiến trình phát triển các trị chơi theo kế hoạch năm, tháng, tuần (dự kiến - vì tùy thuộc đặc điểm trẻ từng lớp sẽ có sự điều chỉnh linh hoạt).

Bƣớc 3: Thảo luận, trao đổi, góp ý ở cấp tổ, khối các quy trình cá nhân đã soạn. Tổ trƣởng chun mơn chủ trì, Lãnh đạo nhà trƣờng góp ý.

Bƣớc 4: CBQL góp ý trên kế hoạch từng cá nhân.

Bƣớc 5: GV thực hiện quy trình cá nhân theo tiến trình đã xây dựng, có điều chỉnh linh hoạt để phù hợp nhất với trẻ lớp mình. Lãnh đạo nhà trƣờng, tổ trƣởng chun mơn dự giờ, trao đổi, góp ý cho GV.

Bƣớc 6: Tổ chức trao đổi rút kinh nghiệm hàng tháng tại sinh hoạt chuyên môn khối.

Nếu thực hiện đƣợc các bƣớc này thì các quy trình tổ chức hoạt động vui chơi trẻ sẽ đạt cao hơn, đó là điều kiện để hoạt động vui chơi đạt kết quả thực hiện cao hơn.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động vui chơi cho trẻ mẫu giáo ở các trường mầm non trên địa bàn huyện vân canh, tỉnh bình định (Trang 67 - 72)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w