8. Cấu trúc luận văn
2.1. Khái quát về quá trình khảo sát thực trạng
2.2.1. Khái quát về điều kiện kinh tế xã hội của huyện Vân Canh
Vân Canh là một huyện miền núi, nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Bình Định, cách thành phố Quy Nhơn khoảng 40 km. Phía Nam giáp huyện Đồng Xuân (Phú Yên), phía Bắc giáp hai huyện An Nhơn và Tây Sơn, phía Tây giáp huyện Kơng Chơro (Gia Lai), phía Đơng giáp huyện Tuy Phƣớc và thành phố Quy Nhơn.
Đời sống kinh tế - xã hội của ngƣời dân ở huyện Vân Canh cịn gặp nhiều khó khăn, kinh tế chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm nghiệp; điều kiện tự nhiên khá phức tạp, ngăn cách bởi núi, đồi, sông, suối nên việc giao thơng liên lạc gặp nhiều khó khăn, nhất là mùa mƣa lũ. Thu nhập bình qn đầu ngƣời cịn thấp; tỉ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao 23,98%; tốc độ phát triển kinh tế chậm so với bình quân chung của tỉnh. Tổng giá trị sản xuất các ngành tăng bình quân hàng năm 14,98%. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực: nơng-lâm-thủy sản 58,9%, cơng nghiệp-xây dựng 33,4%, thƣơng mại-dịch vụ 7,7%. Thu nhập bình quân đầu ngƣời ƣớc đạt 29,5 triệu đồng/năm. Thu ngân sách nhà nƣớc phát sinh trên địa bàn ƣớc đạt 72 tỷ đồng,
tăng bình quân 37,34%/năm.
Tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT. Đội ngũ cán bộ QLGD và GV đƣợc chuẩn hóa, nâng chuẩn; CSVC, trang thiết bị dạy học đƣợc đầu tƣ đáp ứng nhu cầu dạy và học. Sắp xếp, sáp nhập các đơn vị trƣờng học, hiện có 50% số trƣờng đạt chuẩn quốc gia. Hoạt động của Trung tâm Giáo dục thƣờng xuyên, Trung tâm học tập cộng đồng và Hội khuyến học đƣợc duy trì, cơng tác xây dựng xã hội học tập đƣợc quan tâm. Tuy nhiên, chất lƣợng giáo dục toàn diện HS, nhất là HS vùng sâu, vùng xa còn thấp. Hiệu quả hoạt động giáo dục nghề nghiệp, hƣớng nghiệp, chất lƣợng đào tạo nghề chƣa cao.