Nhân tố khách quan

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phát triển nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa hàng không việt nam (Trang 37)

Môi trường bên ngoài là giới hạn không gian mà doanh nghiệp đang tồn tại phát triển. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp có ảnh hưởng đến công tác phát triển nhân lực đó là: các nhân tố về chính trị, trình độ phát triển kinh tế, văn hoá xã hội… Các nhân tố này có mức độ ảnh hưởng đến việc phát triển nhân lực trong doanh nghiệp là hác nhau, những tác động này có thể tạo ra những lợi thế hoặc những hó hăn đối với hoạt động của doanh nghiệp.

1.4.2.1 Nhân tố về chính trị, thể chế chính sách

- Bất kỳ một doanh nghiệp, tổ chức nào hoạt động trong nền kinh tế quốc dân đều phải tuân theo các luật lệ của Nhà nước đó như luật lao động, đầu tư, liên doanh… Do đó, các công tác phát triển nhân lực doanh nghiệp cũng cần phải tuân thủ các quy định này. Đồng thời thể chế chính sách tại mỗi quốc gia cũng ảnh hưởng tới nhân lực của mỗi doanh nghiệp. Nếu quốc gia nào có các chính sách bảo đảm quyền lợi của người lao động thì sẽ tạo điều kiện cho người lao động trong các doanh nghiệp phát huy khả năng của mình và do đó họ sẽ phấn đấu hết mình vì mục tiêu phát triển của doanh nghiệp đó (Vũ Bá Thể, 2005). Từ đó giúp công tác phát triển nhân lực của doanh nghiệp đạt hiệu quả cao và ngược lại.

- Khi các doanh nghiệp đã tìm hiểu, nghiên cứu và nắm bắt được các thể chế chính sách cũng như các quy định, luật lệ của Nhà nước liên quan đến lao động, quyền lợi của người lao động.. thì sẽ đưa ra được những kế hoạch phát triển nhân

27

lực đúng đắn, đảm bảo được quyền lợi nhân viên, giữ chân được các lao động chất lượng cao trong doanh nghiệp mình, thúc đẩy, tận dụng hiểu quả nguồn lực đó một cách hiệu quả. Cũng chính vì sự ảnh hưởng này mà các bộ phận tuyển dụng, quản trị, phát triển nhân lực của doanh nghiệp luôn cần theo dõi, cập nhật các luật lệ, quy định của Nhà nước để điều chỉnh hợp lý trong các công tác phát triển.

1.4.2.2 M i trường kinh tế

- Chu kỳ kinh tế và chu kỳ kinh doanh ảnh hưởng rất lớn đến công tác phát triển nhân lực. Trong giai đoạn suy thoái kinh tế hoặc kinh tế bất ổn có chiều hướng đi xuống thì sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến các chính sách về nhân lực của doanh nghiệp. Doanh nghiệp một mặt phải duy trì các lao động có tay nghề, mặt khác phải giảm chi phí lao động doanh nghiệp phải quyết định giảm giờ làm việc, cho nhân viên tạm nghỉ việc hoặc giảm phúc lợi. Những điều này đều gây ra tác động nhất định đến công tác phát triển nhân lực trong doanh nghiệp.

- Đây và vấn đề hó hăn chung trong công tác quản trị và phát triển nhân lực

ở tất cả các doanh nghiệp. Việc giữ được bộ khung nhân lực và đảm bảo được các quyền lợi của họ vào thời điểm suy thoái luôn cần có sự chuẩn bị và phương án giải quyết cụ thể. Chính vì vậy để có thể đối mặt được với sự ảnh hưởng khách quan này thì doanh nghiệp luôn cần có những phân tích, phán đoán chính xác và đưa ra sớm nhất có thể để có công tác phát triển nhân lực phù hợp.

1.4.2.3 Nhân tố khoa học - kỹ thuật

- Các nhà quản trị phải đào tạo, phát triển chất lượng nhân lực của mình theo kịp với đà phát triển của khoa học - kỹ thuật. Khi khoa học - kỹ thuật thay đổi một số công việc hoặc một số kỹ năng hông còn cần thiết. Lúc này doanh nghiệp phải đào tạo lại lực lượng lao động của mình. Sự thay đổi, phát triển về khoa học công nghệ đồng nghĩa với việc cần ít nhân lực hơn nhưng vẫn phải sản xuất ra số lượng sản phẩm tương tự như trước nhưng có chất lượng hơn. Điều này có nghĩa là nhà quản trị phải sắp xếp lực lượng lao động dư thừa của doanh nghiệp (Vũ Bá Thể, 2005). Từ đây tác động trực tiếp đến phát triển nhân lực trong doanh nghiệp.

- Sự phát triển của khoa học ĩ thuật cũng đồng nghĩa với việc sử dụng số lượng nhân lực ít đi, chất lượng sản xuất cao hơn, ít rủi ro hơn nhưng hông đồng nghĩa với việc phát triển nhân lực bị giảm đi. Ngược lại việc phát triển càng trở nên quan trọng hơn vì việc sử dụng các công nghệ, dây chuyền, thiết bị cơ sở hạ tầng tiên tiến cần những nhân lực có trình độ học vấn, trình độ chuyên môn cao. Chính vì vậy nhân tố về khoa học - ĩ thuật luôn đi song hành với hướng phát triển nhân lực trong mỗi doanh nghiệp.

1.4.2.4 Thị trường lao động

Yếu tố này có ảnh hưởng gián tiếp đến công tác phát triển nhân lực trong doanh nghiệp bởi lẽ nếu lao động ở trình độ thấp (lao động giản đơn), họ sẽ cảm thấy hông “an toàn” do việc tìm kiếm lao động thay thế là khá dễ dàng trên thị trường, lúc này biện pháp “phòng vệ” của họ là làm việc chăm chỉ hơn và hông ngừng tự hoàn thiện bản thân để giữ được việc làm. Tương tự với lao động trình độ cao, khan hiếm trên thị trường, luôn có nhiều đơn vị tìm cách lôi kéo họ về làm việc với mức thu nhập cao hơn, lúc này tổ chức phải điều chỉnh chính sách phát triển nhân lực cho phù hợp để giữ chân họ.

29

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỊCH VỤ HÀNG HOÁ HÀNG KHÔNG

VIỆT NAM

2 1 Giới thiệu kh i qu t v Công ty Cổ phần Dị h v H ng ho H ng không Việt N m - ACSV

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Thành lập vào tháng 04 năm 2009, Công ty Dịch vụ hàng hóa hàng không (ACS) là doanh nghiệp trực thuộc Tổng công ty cảng Hàng không Miền Bắc với nhiệm vụ chính cung cấp các dịch vụ hàng không liên quan tới vận tải hàng hóa cho các hãng hàng hông đi và đến tại sân bay hàng không quốc tế Nội Bài.

Với tổng số khách hàng do Công ty phục vụ đã đạt lên con số 14, sản lượng tăng từ 7.600 tấn lên tới 37.700 tấn tính đến cuối năm 2012.

Trung tâm dịch vụ ga hàng hóa Nội Bài ( CS) đã phục vụ 19 hãng hàng hông trong đó có những tên tuổi lớn ý như: Fedex Express, Cargolux, ll Nippon irways, HongKong irlines, DHL… sản lượng phục vụ xấp xỉ 80.000 tấn tính đến

cuối năm 2014.

Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa hàng không Việt Nam (ACSV) chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/06/2015.Không ngừng đầu tư, nâng cao hệ thống quản lý chất lượng đạt được các chứng chỉ phục vụ hàng hóa quốc tế như ISO 9001-2015, ISAGO, IGOM, chứng nhận thành viên TAPA, phát triển nhân lực và cơ sở vật chất, hạ tầng.

Năm 2016, CSV còn đầu tư xây dựng dự án nhà ga hàng hóa mở rộng – CT2, với kỳ vọng khi dự án đi vào hoạt động sẽ nâng cao năng lực khai thác vốn có, đáp ứng nhu cầu thị trường phục vụ hàng hóa hàng không tại Cảng HKQT Nội Bài đang ngày càng phát triển.

Không dừng ở đó, với tầm nhìn dài hạn, Công ty ACSV còn rất nhiều các dự án cải tạo, nâng cấp hệ thống trang thiết bị vốn có, nâng tầm nhà ga ACSV trở thành một nhà ga với hệ thống trang thiết bị phục vụ tự động, ngang tầm với các nhà ga hàng hóa trong khu vực và quốc tế. Ngoài ra, với đội ngũ nhân sự chất lượng, giàu kinh nghiệm, Công ty ACSV liên tục phát triển các dịch vụ giá trị gia tăng tại nhà

ga, đem lại nguồn thu mới cho hoạt động inh doanh và tăng thêm tính tiện lợi cho khách hàng sử dụng dịch vụ.

Công ty cổ phần Dịch vụ hàng hóa hàng không Việt Nam (ACSV) luôn có những bước đi quyết đoán, vững chắc nhằm mở rộng thị phần của mình trên thị trường toàn miền Bắc. Thêm vào đó, với nguồn nhân lực trẻ, nhiệt huyết, đội ngũ cán bộ quản lý nhiều kinh nghiệm, trang thiết bị vận hành liên tục được đầu tư mới, và rất nhiều chính sách ưu đãi cho các hãng hàng hông, Công ty cam ết sẽ luôn đem lại sự thỏa mãn cao nhất cho mọi hách hàng đặt niềm tin vào ACSV

2.1.2 Cơ cấu tổ chức

Mô hình quản lý của Công ty ACSV được xây dựng và tổ chức theo hướng trực tuyến chức năng gồm 3 cấp quản lý. Tổng Giám đốc là người có quyền lực điều hành cao nhất, là đại diện hợp pháp trong mọi hoạt động của công ty, là đại diện chịu trách nhiệm trước pháp luật, các phó Tổng Giám đốc có trách nhiệm lãnh đạo, sử dụng và quản lý các nguồn lực do Công ty giao cho theo các lĩnh vực kinh doanh và khai thác. Dưới phó Tổng Giám đốc có Ban điều hành phụ trách quản lý khai thác, các Trưởng phòng phụ trách kinh doanh và quản lý chung.

Với đặc điểm, tính chất kinh doanh hiện tại thì giải pháp công ty ACSV lựa chọn là sơ đồ cơ cấu tổ chức mô hình "Trực tuyến chức năng" và đang tương đối phù hợp, với mô hình này công ty sẽ thực hiện tốt hơn công tác KTKD và đạt được mục tiêu đạt ra. Với đặc điểm về KTKD của công ty thuộc ngành logistic đó là cung ứng các dịch vụ phục vụ hàng hóa cho các hãng hàng hông như chấp nhận, kiểm tra hàng hóa, chấp xếp hàng hóa lên tàu bay, trả hàng cho khách, cho thuê mặt bằng, kho bãi.... thì các hoạt động tổ chức kinh doanh và khai thác trong công ty sẽ bao gồm hai lĩnh vực cụ thể là: lĩnh vực phụ trách về kinh doanh và lĩnh vực phụ trách về khai thác hàng hóa. Với sơ đồ tổ chức bộ máy theo mô hình trực tuyến chức năng mà cụ thể ở đây bao gồm có hai phó Tổng Giám đốc phụ trách về hai lĩnh vực là kinh doanh và khai thác là hai người chịu trách nhiện thực hiện trực tiếp các lĩnh vực quản lý, giúp cho giải quyết công việc được nhanh chóng và hiệu quả cao hơn, giảm bớt gánh nặng cho người quản lý cao nhất là Tổng Giám đốc.

31 Tổng Giám đốc Phó Tổng GĐ phụ trách kinh doanh Phòng nhân sự Phòng pháp chế, thư ý Phó Tổng GĐ phụ trách khai thác Phòng điều hành khai thác Phòng kinh doanh Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng an toàn chất lượng Phòng chính kế toán S ồ21:C Đội hàng hóa xuất Đội hàng hóa nội địa Đội khai thác chất Đội sân đỗ

- Đứng đầu cao nhất là Tổng giám đốc với sự giúp việc từ phòng Nhân sự, Pháp chế - Thư í, sau đó là 2 phó Tổng Giám đốc phụ trách 2 lĩnh vực là kinh doanh và khai thác.

+ Phòng kinh doanh: Tiến hành các thủ tục kinh doanh, lập các hợp đồng với các đối tác, kiểm soát và theo dõi hợp đồng, quan hệ hách hàng, đối tác trong và ngoài nước.

+ Phòng kế hoạch tổng hợp: Lên kế hoạch và mua sắm vật tư, kiểm soát các hoạt động mua bán của công ty dưới sự chỉ đạo của phó Tổng giám đốc.

+ Phòng tài chính kế toán: Xây dựng các kế hoạch tài chính, tổng hợp quản lý tiền thu đuợc; Lập và theo dõi các Báo cáo tài chính, Cân đối kế toán…; Thanh quyết toán các công trình theo quy định; Quản lý các khoản công nợ, các khoản phải thu.

+ Phòng giám sát an toàn chất lượng: Lập ra các quy trình, quy định trong công ty, đồng thời giám sát và xử lý các sai lỗi xảy ra trong các hoạt động tổ chức, sản xuất, an ninh an toàn trong công ty.

+ Phòng Nhân sự: Tổ chức tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực mới và hiện có trong công ty, theo dõi và đánh giá năng lực, cân đối các vị trí làm việc trong nội bộ sao cho hiệu quả nhất, trợ giúp trực tiếp cho Tổng giám đốc.

+ Phòng pháp chế, thư í: Trợ giúp cho Tổng Giám đốc các vấn đề hàng ngày về giấy tờ, tổ chức, quy định, pháp lý....

- Đối với lĩnh vực khai thác, công ty lập ra phòng Điều hành hai thác dưới quyền phó Tổng Giám đốc phụ trách khai thác có nhiệm vụ quản lý, điều hành các đội khai thác phía dưới trong tất cả các dịch vụ đang phục vụ của công ty.

+ Các đội hàng hóa có nhiệm vụ chuyên môn riêng đối với các dịch vụ hàng hóa xuất đi quốc tế hoặc quốc nội, hàng hóa nhập về sân bay Nội Bài và các dịch vụ hàng hóa khác.

Với mô hình quản lý như trên đang há phù hợp với đặc điểm kinh doanh của công ty ACSV trong ngành logistic. Cùng với sự đầu tư đồng bộ và hiện đại các thiết bị, phương tiện phục vụ công tác khai thác hàng hóa nhằm nâng cao hiệu suất của ho hàng và đảm bảo chất lượng, kịp thời tiến độ phục vụ hàng hóa và chuyến bay của Hãng hàng không. Ngoài ra với mô hình này, các công việc được xử lý nhanh và hiệu quả, giảm tải công việc cho cấp quản lý cao nhất.

33

2.1.3 Tình hình kinh doanh của công ty

Hiện nay, CSV đang inh doanh các dịch vụ liên quan đến hàng hoá hàng không tại Cảng Hàng không Quốc tế Nội Bài, nhằm phục vụ hàng hoá nhập khẩu từ các quốc gia khác vào Việt Nam và xuất khẩu từ Việt Nam ra thị trường quốc tế. Những dịch vụ chính mà công ty đảm nhiệm bao gồm:

- Dịch vụ phục vụ hàng hóa: xuất nhập hàng hóa quốc tế và nội địa

- Dịch vụ xử lý tài liệu: Các điện văn, tài liệu xuất nhập quốc tế và nội địa

- Phục vụ chuyến bay charter

- Phục vụ các chuyến bay thường xuyên của các hãng hàng không

- Dịch vụ thuê khai báo hải quan

- Dịch vụ cho thuê mặt bằng văn phòng làm việc

- Dịch vụ cho thuê các trang thiết bị vận chuyển, nghiệp vụ hàng hóa hàng không.

- Các dịch vụ phụ trợ liên quan khác.

Các dịch vụ kinh doanh hiện tại xoay quanh các công ty logistics có nhu cầu vận chuyển hàng hóa qua đường hàng không, kết hợp cùng các hãng hàng không, cung cấp các dịch vụ để phục vụ công việc vận chuyển và hỗ trợ về hàng hóa trên mỗi chuyến bay. Công ty ngày càng thực hiện dịch vụ một cách thành thạo và chuyên nghiệp, mục tiêu có thể mở rộng thêm những dịch vụ mạnh khác nhằm phục vụ sự hài lòng của khách hàng trong những năm tới. Một số kết quả tổng hợp về tình hình kinh doanh của công ty ACSV:

Nguồn: Phòng nhân sự - Công ty ACSV

Tổng sản lượng khai thác hàng hóa:

- Năm 2018 đạt: 154.785 tấn

- Năm 2019 đạt: 241.576 tấn

- Năm 2020 đạt: 253360 tấn

Năm 2019 thu lại với kết quả khai thác với tổng sản lượng vượt bậc so với năm 2018, là năm sản xuất tốt nhất của công ty trong 3 năm gần đây. Với đại dịch Covid diễn ra trên khắp thế giới khiến tình hình phát triển của công ty có chững lại, hông đạt được mục tiêu đã đề ra. Năm 2020 sản lượng vẫn đạt ngưỡng cao tuy đại dịch diễn ra do Việt Nam trở thành quốc gia tiềm năng về an toàn sản xuất vào giao thương. Số lượng hàng hóa xuất khẩu gia tăng nhanh chóng, lượng nguyên vật liệu nhập về để sản xuất cũng đổ dồn về Việt Nam, phần lớn tại các sân bay quốc tế như sân bay Nội Bài.

Nguồn: Phòng Nhân sự - Công ty ACSV

Năm 2020, để có được hiệu quả tốt nhất trong đại dịch, tránh được các hao tổn, giảm thiểu chi phí cộng dồn, công ty ACSV tập trung vào các dịch vụ khai thác inh doanh như Dịch vụ hàng hóa xuất; Dịch vụ hàng hóa nhập; Dịch vụ cho thuê mặt bằng. Đây là các dịch vụ có nguồn nhân lực vững mạnh, tri thức và trình độ chuyên môn cao, việc tập trung khai thác vào nguồn lực này là hoàn toàn hợp lý và là lựa chọn đúng đắn trong năm 2020. Bên cạnh đó công ty vẫn duy trì các dịch vụ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) phát triển nhân lực tại công ty cổ phần dịch vụ hàng hóa hàng không việt nam (Trang 37)