Sơ lược về tình hình xuất khẩu các sản phẩm của Công ty vào thị trường Mỹ

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển xuất khẩu tại thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre – Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 82 - 87)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre

4.2.2.1 Sơ lược về tình hình xuất khẩu các sản phẩm của Công ty vào thị trường Mỹ

4.2.2.1 Sơ lược về tình hình xuất khẩu các sản phẩm của Công ty vào thị trường Mỹ trường Mỹ

Bảng 4.6 Thống kê tình hình xuất nhập khẩu thực phẩm chế biến đông lạnh giữa Mỹ và Việt Nam giai đoạn 2013 - 2017

Đvt: triệu USD Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Giá tr nhp khu ca M 1.995.452 2.046.535 2.089.805 2.175.758 2.306.001 Tỉ trọng 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% 100,00% Giá tr xut khu ca Vit Nam 3.355 8.427 6.416 5.627 7.617 Tỉ trọng 0,17% 0,41% 0,31% 0,26% 0,33%

(Theo Bộ phận nghiên cứu và phân tích thị trường, Trung tâm thương mại quốc tế (ITC))

Nhìn vào bảng ta thấy tỉ trọng xuất khẩu thực phẩm chế biến của Việt Nam vào thị trường Mỹ là khá thấp. Ở cả 5 năm, tỉ trọng nhập khẩu của Hoa Kì cho thực phẩm chế biến hầu hết đều nhỏ hơn 1%. Nhu cầu nhập khẩu mặt hàng thực phẩm chế biến của Mỹ tăng dần qua các năm trong giai đoạn 2014 - 2017 và có xu hướng tiếp tục tăng. Tuy vậy thì giá trị và tỉ trọng xuất khẩu của các nhà sản xuất Việt Nam sang thị trường này lại biến động liên tục. Giai

2014 - 2016 lại có sự giảm dần của giá trị và tỉ trọng. Nguyên nhân là do năm 2015, có đến

32.000 tấn tơm, cá của Việt Nam bị Hoa Kì trả về bị nhiễm bẩn và kháng sinh (theo Huy. Q. (2015)). Ngồi ra, năm 2016, dù có sự cải thiện đối với mặt hàng cá tôm xuất khẩu so với năm

2015, nhưng vì thời tiết gây khó khăn cho nuôi tôm nước lợ nên sản lượng xuất khẩu vẫn chưa thể tăng trở lại. Trong năm 2017, giá trị và tỉ trọng xuất khẩu thực phẩm chế biến của nước ta đã hồi phục và chuyển biến tốt. Nhìn vào xu hướng biến động của hoạt động xuất khẩu thực phẩm chế biến thì ta thấy nhân tố gây biến động chủ yếu nhiều nhất là từ con tơm. Vì tơm là nguồn ngun liệu chính của các sản phẩm của CJ Cầu Tre, khi tôm xuất khẩu biến động sẽ ảnh hướng đến giá của chúng, gián tiếp ảnh hưởng đến nguyên liệu đầu vào của công ty.

Bảng 4.7 Tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của cơng ty CJ Cầu Tre tại thị trường Mỹ Đvt: USD Sản phẩm Thực hiện Chênh lệch 2016 2017 Tuyệt đối doanh thu Tương đối Giá trị Tỉ

trọng Giá trị Tỉ trọng Doanh thu Tỉ trọng

Dim

sum 154.000 56% 299.880 68% 145.880 95% 12%

Chả giò 90.750 33% 110.250 25% 19.500 21% -8%

Khác 30.250 11% 30.870 7% 620 2% -4%

Tổng 2.750.000 100% 4.410.000 100% 1.660.000 60% 0%

(Bộ phận Kinh doanh quốc tế công ty CJ Cầu Tre)

Nhận xét:

Từ Bảng 4.7 cho thấy số liệu tình hình xuất khẩu theo mặt hàng của CJ Cầu Tre tại thị trường Mỹ, ta có biểu đồ “Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ” như sau:

(Bộ phận Kinh doanh quốc tế công ty CJ Cầu Tre)

Năm 2017, doanh thu của dim sum tăng mạnh, lên đến 95% so với năm 2016. Dim sum là mặt hàng bán tốt nhất của công ty tại Mỹ và ngày càng chiếm tỉ trongcao hơn trong doanh thu. Trong năm 2017, dù doanh thu của chả giò tăng 21% nhưng tỉ trọng trong doanh thu bị sụt giảm so với năm trước đó. Như vậy, trong năm 2018, cơng ty nên tập trung đẩy mạnh vào cải tiến các loại dim sum để tiếp tục nâng cao doanh thutừ dòng thực phẩm này.

4.2.2.2 Phương thức thanh toán

Hiện nay, CJ CTE JSCO chủ yếu thanh toán với khách hàng theo phương thức thanh toán chuyển tiền bằng điện TT (Telegraphic Transfer) hoặcphương thức tín dụng chứng từ L/C (Letter of Credit). Bởi vì các khách hàng của Cơng ty đều là những cơng ty uy tín trên thị trường nên có sự tín nhiệm và độ tin cậy cao trong việc thanh toán giữa hai bên.

Thanh toán TT (Telegraphic Transfer): 56% 33%

11%

Cơ cấu sản phẩm xuất khẩu sang thị trường Mỹ giai đoạn 2016 - 2017

Dimsum

Chả giò

Sơ đồ 4.2. Sơ đồ quy trình thanh tốn TT

 Ưu điểm: Thanh tốn bằng phương thức TT có các thủ tục đơn giản, quy trình nghiệp vụ dễ thực hiện với chi phí bỏ ra thấp hơn so với các phương thức thanh tốn cịn lại và thời gian thực hiện thanh toán đến khi nhận tiền chỉ khoảng 2 – 3 ngày sau khi bên nhập khẩu phát lệnh chuyển tiền.

 Nhược điểm: Cần sự tính nhiệm cao từ cả hai bên xuất khẩu và nhập khẩu vì rủi ro cao khi thực hiện phương thức này cho cả bên mua lẫn bên bán. Việc trả tiền phụ thuộc vào thiện chí của bên nhập khẩu. Khách hàng thanh tốn chậm có thể sẽ gây ảnh hưởngđến nguồn vốn của cơng ty.

 Các hình thức thanh tốn TT: chuyển tiền trả trước (TT advance), chuyển tiền trả ngay (TT at sight), chuyển tiền trả sau (TT at x days).

 Trong 3 phương thức thanh toán TT này, các khách hàng của CJ CTE JSCO thường yêu cầu sử dụng phương thức thanh toán TT trả trước (thường là trả trước từ 20% – 30% giá

trị của đơn hàng) và lô hàng đã đặt chỉ được sản xuất khi số tiền đó được xác nhận là đã trả trước cho CJ Cầu Tre. Tuy nhiên, phương thức thanh tốn TT ít được sử dụng hơn L/C và chỉ được thực hiện cho các khách hàng đáng tin cậy ví dụ như các cơng ty nhập khẩu thuộc CJ.

Thanh tốn L/C (Letter of Credit):

Người chuyển tiền Người nhận chuyển tiền

Ngân hàng nước nhận chuyển tiền

Ngân hàng nước người chuyển tiền

Sơ đồ 4.3. Sơ đồ quy trình thanh tốn L/C

 Ưu điểm: Thanh tốn L/C có các nguyên tắc và thủ tục rõ ràng, chặt chẽ nên việc nhận hàng và trả tiền được đảm bảo chắc chắn. Thu được tiền ngay sau khi giao hàng và hồn tất các chứng từ có liên quan gửi lên ngân hàng. Đây là phương thức thanh toán được áp dụng phổ biến nhất trong xuất nhập khẩu.

 Nhược điểm: Thanh toán L/C phức tạp về mặt thủ tục, giấy tờ. Các số liệu cần thiết cho bộ chứng từ phải chính xác, đầy đủ cho từng loại. L/C phải được người làm chứng từ cẩn thận, tỉ mỉ kiểm tra tất cả các thông tin về điều kiện giao hàng một cách chính xác nhất, tránh chủ quan, ỷ lại vào ngân hàng hay cẩu thả trong việc đánh máy, in ấn sẽ tạo ra sai sót trong việc thanh tốn. Đơi khi một số nhà nhập khẩu sẽ sử dụng những từ ngữ khó hiểu để gây hiểu sai hay nhầm lẫn, nếu không xem xét kỹ sẽ dễ bị bên còn lại bắt lỗi chứng từ và là cơ sở đểtừ chối nhận hàng hoặc chèn ép giá cả. Phải lưu ý thời hạn L/C, xuất trình trước thời hạn sẽ có thời gian giải quyết vấn đề nếu có sai sót để sửa chữa, bổ sung hoặc thay thế chứng từ.

 Một số loại L/C: Thư tín dụng có thể hủy bỏ (Revocable L/C), thư tín dụng khơng thể hủy bỏ (Inrevocable L/C), Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ có xác nhận (Irevocable confirmed L/C), Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ miễn truy địi (Irrevocable without recuorse L/C), Thư tín dụng khơng thể huỷ bỏ có thể chuyển nhượng được (Irrevocable Transferable L/C), Thư tín

Ngân hàng xuất khẩu (Ngân hàng thơng báo L/C) Ngân hàng nhập khẩu (Ngân hàng mở L/C) Người nhập khẩu Người xuất khẩu

dụng giáp lưng (Back to back L/C), Thư tín dụng đối ứng (Reciprocal L/C), Thư tín dụng tuần hồn (Revolving L/C), Thư tín dụng dự phịng (Stand-by L/C).

 CJ CTE JSCO sử dụng phương thức thanh toán L/C nhiều hơn TT vì đây là phương thức thanh tốn phổ biến nhất, ít rủi ro cho cả người bán lẫn người mua, sử dụng loại L/C nào tùy theo yêu cầu của khách hàng. Các khách hàng lâu năm của Công ty đa số đều sử dụng phương thức thanh toán L/C. CJ CTE JSCO thường sử dụng nhất là Inrevocable L/C. Một số khách hàng sử dụng L/C là các khách hàng từ Nhật Bản, Mỹ, Pháp, HongKong,...

Một phần của tài liệu Khóa luận Giải pháp phát triển xuất khẩu tại thị trường Mỹ của Công ty Cổ phần Thực phẩm CJ Cầu Tre – Thành phố Hồ Chí Minh (Trang 82 - 87)