CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP
5.2 Xác lập ma trận SWOT để đưa ra các giải pháp phát triển xuất khẩu
Bảng 5.1 Ma trận SWOT của CJ CTE JSCO
ĐIỂM MẠNH (S) S1: Nguồn nhân lực chất lượng cao, đội ngũ lãnh đạo có nhiều năm kinh nghiệm.
S2: Máy móc, thiết bị, cơng
nghệ, quy trình sản xuất hiện đại, tiên tiến.
ĐIỂM YẾU (W) W1: Chi phí nhân cơng, giá
thành sản phẩm cao.
W2: Chưa chủ động trong
việc tìm kiếm khách hàng mới tiềm năng ở Mỹ.
SWOT
S3: Phương thức sản xuất OEM và xuất khẩu tự doanh.
S4: Quan hệ hợp tác chặt chẽ với các đối tác truyền thống. S5: Doanh nghiệp có uy tín lâu năm. S6: Đa dạng hương vị, thành phần, các loại sản phẩm.
bao bì trong suốt theo xu
hướng còn chưa được áp dụng nhiều.
CƠ HỘI (0)
O1: Ưu đãi lớn về thuế quan
khi CPTPP được thông qua và các hiệp định thương mại mà Việt Nam đã ký kết.
O2: Đầu tư FDI từ nhiều
nước cũng như chính sách hỗ
trợ đầu tư từ Nhà nước tăng trưởng mạnh vào ngành nguyên phụ liệu thực phẩm chế biến.
O3: Tập đoàn CJ tập trung
đầu tư phát triển chủ yếu tại
Việt Nam cụ thể là CJ CTE JSCO trở thành khu vực thực phẩm nền tảng được CJ đầu
tư phát triển.
O4: Kinh tế chính trị ở Việt Nam và thế giới.
O5: Nhà nước khuyến khích xuất khẩu.
O6: Tốc độ tăng trưởng ngành
CHIẾN LƯỢC (SO)
Liên doanh (S1,3,5 + O3,6)
Phát triển thị trường (S4,5 + O1,4,6) Phát triển sản phẩm (S1,2,6 + O3,6) Thâm nhập thị trường (S3 + O5,6)
CHIẾN LƯỢC (WO)
Phát triển thị trường (W2 +
O3)
T1: Áp lực cạnh tranh về giá
cả, chất lượng từ các nước Trung Quốc, Thái Lan cũng như các sản phẩm của thị trường bản địa.
T2: Những đổi mới trong các chính sách kinh tế chính trị
của Mỹ.
T3: Rào cản thuế quan và phi thuế quan. T4: Sự thay đổi thị hiếu khách hàng. Hợp nhất phía trước (S4,5,6 + T1,4) Phát triển sản phẩm (S2,6 + T4) Liên kết (W1,2,3 + T1,4)
Chiến lược SO:
- Liên doanh nhờ vào uy tín của doanh nghiệp, Tập đồn CJ và tốc độ tăng trưởng của ngành thực phẩm để tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có của cơng ty cũng như góp phần hồn thiện và phát triểnphương thức xuất khẩu của công ty.
- Chiến lược phát triển thị trườngnhằm tận dụng những lợi thế về uy tín trên thị trường và mối quan hệ với các đối tác cùng với các hiệp định thương mại được ký kết tạo đà phát triển sang thị trường Mỹ vì nên kinh tế chính trị khá ổn định và sự tăng trưởng ngành thực phẩm.
- Chiến lược phát triển sản phẩm nhằm khai thác sức mạnh nội bộ của doanh nghiệp kết hợp với tiềm năng tăng trưởng ngành, sự góp sức của Tập đồn CJ để đưa ra các sản phẩm mới tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường.
- Chiến lược thâm nhập thị trường: nhằm gia tăng thị phần, tìm kiếm thị trường mới nhờ vào những ưu đãi về chính sách xuất khẩu của nhà nước và tốc độ tăng trưởng cao của ngành thực phẩm.
Chiến lược WO:
nước của Tập đoàn CJ để khắc phục sự hạn chế trong việc chủ động tìm kiếm khách hàng mới.
- Chiến lược liên doanh tận dụng nguồn đầu tư từ bên ngoài giúp khắc phục những hạn chế về mặt tài chính như chi phí nhân cơng cao, nghiên cứu phát triển bao bì mới phù hợp xu hướng hơn.
Chiến lược ST:
- Chiến lược hợp nhất phía trước để phát triển theo sự đổi mới thị hiếu tiêu dùng, giảm thiểu áp lực cạnh tranh về chất lượng và giá cả nhờ vào nguồn nhân lực chất lượng cao và lợi thếvề sự đa dạng nguyên liệu, thành phần, hương vị.
- Chiến lược phát triển sản phẩm mới phù hợp với sự đổi mới thị hiếu tiêu dùng nhờ vào lợi thế đa dạng sản phẩmvà các thiết bị kỹ thuật, máy móc được đầu tư nhằm tạo ra các sản phẩm chất lượng, an toàn.
Chiến lược WT:
Chiến lược liên doanh nhằm chống chọi với các nguy cơ đến từ áp lực cạnh tranh với các công ty khác và sự thay đổi thị hiếu tiêu dùng bằng việc khắc phục các điểm yếu từ nghiên cứu phát triển sản phẩm mới bắt mắt hơn, bao bì phù hợp xu hướng hiện nay
hơn, giảm thiểu giá thành sản xuất và chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng mới.