Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý của kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Bình Định

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 74 - 76)

THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH

3.2.5. Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý của kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Bình Định

kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Bình Định

Một bất cập rất lớn hiện nay của KTTT là đội ngũ cán bộ quản lý trình độ chun mơn và năng lực quản lý kém

Năm 2021 tổng số cán bộ quản lý tăng 117 ngƣời so với năm 2020 do thành lập mới các HTX; Tổng số cán bộ quản lý có trình độ sơ cấp, trung cấp tăng 32 ngƣời do 20 HTX thành lập mới và các HTX từng bƣớc trẻ hóa đội ngũ quản lý và nâng cao năng lực của cán bộ; Tổng số cán bộ quản lý có trình

độ cao đẳng, đại học tăng 12 ngƣời so với năm 2020 để đáp ứng tốt công việc của đơn vị trong thời kỳ đổi mới. Với bảng 3.1. cho thấy trình độ cán bộ quản lý trong các HTX có trình độ sơ cấp, trung cấp cịn chiếm tỷ lệ cao.

Bảng 3.1. Trình độ cán bộ quản lý HTX, liên hiệp HTX, tổ hợp tác

trình độ sơ cấp, trung cấp trình độ cao đẳng, đại học

Trình độ học vấn các tổ trƣởng THT có phần hạn chế sổ sách thƣờng viết tay, hàng năm khơng có báo cáo tình hình hoạt động cho cơ quan nhà nƣớc nên việc theo dõi và thống kê tập trung ở cấp xã rất khó thực hiện. Đội ngũ cán bộ quản lý các HTX đa số lớn tuổi, thiếu nhạy bén, tƣ duy và kinh nghiệm hoạt động trong nền kinh tế thị trƣờng. Ở nhiều địa phƣơng, cán bộ quản lý chủ chốt HTX (Giám đốc) có trình độ chun mơn cao, năng lực quản lý tốt đang điều hành HTX hoạt động khá hiệu quả, ổn định đƣợc rút về làm việc tại UBND xã, trong khi đó các HTX chƣa có kế hoạch đào tạo cán bộ quản lý kế cận nên hẫng hụt, thiếu cán bộ có trình độ, năng lực để tiếp tục quản lý điều hành HTX hiệu quả. Mặt khác, hiệu quả SXKD dịch vụ của HTX thấp, môi trƣờng và điều kiện làm việc hạn chế, tiền công thấp nên khơng thu hút đƣợc trí thức trẻ về làm việc tại HTX.

Tất cả điều đó ảnh hƣởng đến hiệu quả SXKD cũng nhƣ việc điều hành quản lý và xây dựng kế hoạch phát triển KTTT ở từng địa phƣơng trên địa bàn tỉnh. Vì vậy trong thời gian tới:

Bố trí, đào tạo cán bộ chun trách có đủ năng lực, trình độ thực hiện cơng tác QLNN đối với KTTT.

Xây dựng chƣơng trình đào tạo phù hợp và bố trí nguồn ngân sách tƣơng ứng để đào tạo đội ngũ quản lý kinh tế tập thể, đào tạo các chức danh quản lý trong đơn vị thuộc thành phần kinh tế tập thể theo kế hoạch hàng năm.

Phối hợp với các đơn vị tổ chức tập huấn, bồi dƣỡng cho cán bộ quản lý, thành viên HTX về quản lý, ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số… vào sản xuất và tiêu thụ nông sản.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) quản lý nhà nước về kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh bình định (Trang 74 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(113 trang)
w