THỂ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH ĐỊNH
3.3. Kiến nghị nhằm tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với kinh tế tập thể trên địa bàn tỉnh Bình Định
trên địa bàn tỉnh Bình Định
Hiện nay, có đến 02 Thơng tƣ hƣớng dẫn đánh giá, phân loại HTX nông nghiệp (Thông tƣ số 09/2017/TT-BNNPTNT ngày 17/4/ 2017 của Bộ Nông nghiệp và PTNT và Thông tƣ số 01/2020/TT-BKHĐT ngày 19/02/2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ), gây khó khăn cho các địa phƣơng trong q trình thực hiện. kính đề nghị các Bộ, ngành Trung ƣơng thống nhất cách đánh giá phân loại HTX để địa phƣơng thuận lợi trong triển khai, thực hiện.
Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bộ Tài chính sớm ban hành Thơng tƣ hƣớng dẫn thực hiện Quyết định số 1804/QĐ-TTg ngày 13/11/2020 của Thủ tƣớng Chính Phủ về việc phê duyệt Chƣơng trình hỗ trợ phát triển kinh tế tập thể, HTX giai giai đoạn 2021 - 2025 để địa phƣơng có cơ sở triển khai thực hiện.
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3
Ở chƣơng 2 trên cơ sở những hạn chế, tồn tại của QLNN về KTTT trên địa bàn tỉnh Bình Định, tác giả đi sâu vào phân tích dự báo những thuận lợi và khó khăn của KTTT trong giai đoạn 2021 - 2025, nêu những phƣơng hƣớng tăng cƣờng hiệu quả QLNN về KTTT trong thời gian tới. Để đạt đƣợc mục tiêu tổng quát là phát triển KTTT năng động, hiệu quả, bền vững thực sự là thành phần quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh Bình Định với nhiều mơ hình liên kết, hợp tác trên cơ sở tôn trọng bản chất, các giá trị và nguyên tắc của KTTT, thu hút nông dân, hộ kinh tế cá thể, cá nhân và nhiều tổ chức tham gia KTTT, HTX; không ngừng nâng cao thu nhập và chất lƣợng cuộc sống của các thành viên, góp phần thực hiện tiến bộ, công bằng xã hội và thúc đẩy phát triển nhanh, bền vững KT-XH của tỉnh Bình Định. Theo tác giả tỉnh Bình Định cần thực hiện một hệ thống các giải pháp có tính chất đồng bộ. Trong luận văn tác giả nêu tất cả 7 giải pháp có tính chất đồng bộ và khả thi cao gắn với thực tiễn của tỉnh Bình Định.
KẾT LUẬN
KTTT, nịng cốt là HTX, là thành phần kinh tế quan trọng đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định tại các Nghị quyết Đại hội Đảng: “Phát triển nền kinh tế nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế nhà nƣớc giữ vai trò chủ đạo; kinh tế nhà nƣớc cùng với KTTT ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”, “KTTT phát triển với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, trong đó HTX là nịng cốt”. Phát triển KTTT nói chung và phát triển kinh tế HTX nói riêng đã trở thành chủ trƣơng nhất quán và xuyên suốt của Đảng trong phát triển nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa.
Tỉnh Bình Định, từ khi Luật HTX năm 2012 có hiệu lực, KTTT của tỉnh mà nòng cốt là các HTX chuyển biến mạnh mẽ cả về số lƣợng và chất lƣợng. Số HTX hoạt động hiệu quả theo Luật HTX năm 2012 theo tiêu chí đánh giá của Bộ kế hoạch và đầu tƣ ngày càng tăng. Phần lớn các HTX hoạt động có hiệu quả, ngành nghề tiếp tục đƣợc mở rộng, sản phẩm hàng hóa đa dạng, chất lƣợng sản phẩm đƣợc nâng cao, trình độ chun mơn nghiệp vụ, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ HTX đã đƣợc nâng cao. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt đạt đƣợc, hiện nay KTTT của tỉnh Bình Định vẫn chƣa thốt khỏi tình trạng yếu kém kéo dài; tốc độ tăng trƣởng còn chậm, thiếu ổn định, chƣa đạt đƣợc mục tiêu, yêu cầu nhiệm vụ của tỉnh đề ra. Hoạt động của đa số HTX mang tính ngắn hạn, chƣa có chiến lƣợc lâu dài và phƣơng hƣớng sản xuất kinh doanh khả thi, chƣa đƣợc vận hành tích cực theo cơ chế thị trƣờng…
Để tiếp tục phát huy vai trò quan trọng của KTTT trong nền kinh tế quốc dân, khẳng định vị thế của KTTT trong bối cảnh hội nhập, trong thời gian tới cần tập trung vào các giải pháp trên.