Khái niệm và phân loại thị trường

Một phần của tài liệu Khóa luận Phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị kiểm tra nguyên vật liệu tại văn phòng đại diện Zwick Roell Việt Nam (Trang 25 - 35)

2.2. Thị trường:

2.2.1.Khái niệm và phân loại thị trường

 Các khái niệm thị trường :

Theo quan điểm Marketing, thị trường là tập hợp tất cả những người mua thật sự hay người mua tiềm tàng đối với một sản phẩm. Khái niệm này cho phép các doanh nghiệp có thể dự đốn được dung lượng thị trường một cách chính xác. (Châu, Q. T. B., Minh, Đ. T.

& Trưng, N. V., 2007, p. 83).

Tuy nhiên, theo tài liệu của Anh, N. V. (2013), trong thực tế, thị trường thực chất lại là một tổ hợp rất nhiều các yếu tốđa dạng và phức tạp. Theo Hội quản trị Hoa Kỳ: “Thịtrường là tổng hợp các lực lượng và các điều kiện, trong đó người mua và người bán thực hiện các quyết định chuyển hàng hoá và dịch vụ

từngười bán sang người mua”. Nhiều quan niệm khác lại cho rằng “thịtrường

xác định giá cả hàng hố dịch vụ”. Vì vậy, khái niệm thịtrường cịn phụ thuộc

vào góc độ nhìn nhận bao gồm cả không gian, thời gian, nhận thức của con

người sống trong bối cảnh đó; đến ý kiến của các chuyên gia, nhà kinh tế học mới có thểđưa ra cái nhìn một cách chính xác nhất.

o Dưới góc độ kinh tế:

Dựa trên tài liệu của Quý, H. N. (2013) đã đề cập đến vấn đề theo quan niệm cổđại, thịtrường chỉđược coi như là 1 “khu chợ”, nơi diễn ra các hoạt động trao đổi hàng hóa với nhau giữa người với người, theo kiểu “tiền trao, cháo múc”. Tuy nhiên, trải qua quá trình tiến bộ và hoàn thiện tư duy của loài người cùng với sự phát triển ngày càng cao của sản xuất khiến cho q trình lưu thơng hàng hóa trở nên phức tạp

hơn. Cho đến lúc này, quan niệm cổđại ban đầu về thịtrường đã

khơng cịn bao quát hết được. Định nghĩa hiện đại xuất hiện, thay thế cho quan niệm cổđại, đưa phạm trù thịtrường đến một kiểu hình

phong phú và đa dạng hơn. Theo định nghĩa này, thịtrường được xem là tổng thể nhiều mối quan hệ bao gồm lưu thơng hàng hóa, tiền tệ và các giao dịch mua bán hàng hóa kể cả sản phẩm hữu hình và dịch vụ trong quá trình tác động qua lại giữa người bán và người mua. Phủ

nhận cái nhìn trực quan về thị trường, khái niệm đã được mở rộng về

ẠM ĐỒN AN TÂM

Cùng với đó, theo nhà Kinh tế học Samuelson, P.: “Thịtrường là một

q trình trong đó người mua và người bán cùng một thứ hàng hoá tác

động qua lại với nhau đểxác định giá cả và sốlượng hàng hố”. Như vậy, thịtrường khơng chỉ bao gồm các mối quan hệ mà còn bao gồm các tiền đề cho các mối quan hệ và hành vi mua bán.

o Dưới góc độ doanh nghiệp:

Cũng theo Quý, H. N. (2013) đã chỉ ra rằng đối với các doanh nghiệp,

góc độ phân tích thị trường như đã nêu ở trên là việc cần thiết nhưng chưa đủđể doanh nghiệp có thể họa lên một bức tranh chi tiết về thị trường. Từđó, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn trong việc điều hướng các hoạt động kinh doanh sao cho phù hợp, chính xác và mang tính hiệu quả cao. Vì vậy, khái niệm thịtrường được mơ tả cụ thểhơn ở góc độ doanh nghiệp ra đời và được xem như là 1 cơng cụ hữu ích giúp

các doanh nghiệp có cái nhìn sâu sắc hơn về thịtrường.

Theo Quang, N. X. (2007), “Mô tả thịtrường doanh nghiệp theo tiêu thức tổng quát, thịtrường của doanh nghiệp gồm: thịtrường đầu vào (nguồn cung cấp) và thịtrường đầu ra (nguồn tiêu thụ)” (p. 32).

Thị trường đầu vào: theo Quang, N. X. (2007) nêu rằng thị trường đầu vào sử dụng 3 tiêu thức cơ bản, bao gồm:

• Tiêu thức sản phẩm: bao gồm thị trường hàng hóa – dịch vụ, thị

• Tiêu thức địa lý: nguồn cung cấp nội địa và nguồn cung cấp quốc tế.

• Tiêu thức người cung cấp: các nhóm hàng hóa hoặc cá nhân

người cung cấp loại hàng đó có mối liên quan đến các yếu tố đầu vào của doanh nghiệp.

Việc nghiên cứu thịtrường đầu vào có ý nghĩa cự kì quan trọng đối với sựổn định và hiệu quả của nguồn cung hàng hóa, khảnăng hạ giá thành và nâng cao chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp.

Thịtrường đầu ra (thịtrường tiêu thụ):

Cũng theo Quang, N. X. (2007), liên quan trực tiếp đến mục tiêu của

marketing là giải quyết vấn đề tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp bằng các chiến lược, sách lược công cụđiều khiển tiêu thụ dựa trên việc phân tích đặc điểm và tính chất của thịtrường tiêu thụ.

Sử dụng 3 tiêu thức cơ bản sau: • Tiêu thức sản phẩm:

Xác định thịtrường theo ngành hoặc nhóm hàng hóa kinh doanh. Mức độ khái quát hay cụ thể tùy thuộc vào cách thức nghiên cứu của doanh nghiệp.

ẠM ĐOÀN AN TÂM

Ưu điểm: đơn giản, dễ thực hiện và thường được sử dụng.

Nhược điểm: không chỉ rõ được đối tượng mua hàng và đặc điểm mua sắm của họ. Bên cạnh đó, việc mơ tả thịtrường

thường dừng lại ở mức khái quát và rộng hơn so với doanh nghiệp nên thông tin dễ bị sai lệch.

• Tiêu thức địa lý: xác định thịtrường theo phạm vi khu vực địa lý mà doanh nghiệp có đủ khả năng để kinh doanh. Thị trường bao gồm có thịtrường ngồi nước và thịtrường trong nước.

THỊ TRƯỜNG TƯ LIỆU SẢN XUẤT

Kim khí

Thép

Kim loại màu Hóa chất THỊ TRƯỜNG NƯỚC NGOÀI Thị trường châu lục Thị trường

châu Mỹ Thị trường châu Âu

Thị trường khu vực

Thái Bình

Ưu điểm: dễ thực hiện, giúp doanh nghiệp giới hạn được phạm vi khơng gian (giới hạn địa lí) liên quan đến nhóm khách hàng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp.

Nhược điểm: tiêu thức mang tính khái qt cao nên khó nêu ra

được sự khác nhau về nhu cầu của nhóm đối tượng khách hàng trong cùng 1 khu vực địa lý. Bên cạnh đó, cần chú ý đến sự phù hợp giữa độ rộng thịtrường và quy mô doanh nghiệp để không mắc sai lầm trong công tác xây dựng chiến lược kinh doanh. • Tiêu thức nhu cầu của khách hàng: thỏa mãn nhu cầu của 2

nhóm khách hàng bao gồm khách hàng hiện tại và khách hàng tiềm năng. THỊ TRƯỜNG TRONG NƯỚC Thị trường miền Bắc Hà Nội Đống Đa Ba Đình Hải Phịng Thị trường miền Nam TPHCM Quận 1 Quận 2 Bình Dương

ẠM ĐỒN AN TÂM

Trên lí thuyết thì tất cảngười mua có mặt trên thịtrường đều là khách hàng của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trên thực tế, nhóm

người mua nào có thể trở thành khách hàng của doanh nghiệp lại còn phải tùy thuộc vào nhu cầu mua hàng. Hơn thế nữa, không phải doanh nghiệp nào cũng có thểđáp ứng tất cả các nhu cầu của nhóm khách hàng của họvà ngược lại, khơng phải bất kì khách hàng nào cũng sẽđược thỏa mãn nhu cầu của mình về các sản phẩm của doanh nghiệp. Chính vì vậy mới hình thành nên thịtrường có các nhóm khách hàng mà doanh nghiệp có thể chinh phục.

Ưu điểm:

- Là tiêu thức chủđạo.

- Cho phép doanh nghiệp tiếp cận và khai thác nhu cầu của khách hàng chính xác hơn.

- Tạo điều kiện xây dựng chiến lược marketing mix phù hợp hơn với các đối tượng khách hàng, đặc biệt là các

đối tượng với nhu cầu sử dụng đặc biệt.

Nhược điểm: gặp khó khăn nhiều hơn 2 tiêu thức trên.

Ý nghĩa nghiên cứu trong việc phân tích 3 tiêu thức trên là mô tả thị trường của doanh nghiệp để tập trung nhấn mạnh thiếu xót của doanh

đó, doanh nghiệp có thểxác định và tìm ra thịtrường mục tiêu của mình.

Và một điều tất yếu sẽ xuất hiện trên thịtrường của doanh nghiệp là sự

cạnh tranh. Khi tồn tại nhiều người bán với những hàng hóa tương tự

nhau về giá cả, chất lượng cùng với việc người mua đều có nhu cầu về các loại hàng hóa đó thì sẽ khơng thể tránh khỏi việc cạnh tranh nhau. Sẽ xảy ra cạnh tranh về giá cả, về chất lượng hàng hóa, về cách thức giao dịch, về chất lượng phục vụ; cạnh tranh giữa những người bán hoặc mua với nhau; thậm chí là cạnh tranh giữa người bán với người mua trong 1 số trường hợp cụ thể. Dù cạnh tranh mang lại nhiều khó

khăn cho các doanh nghiệp trong việc điều khiển các hoạt động kinh

doanh nhưng không thể phủ nhận rằng cạnh tranh là bộmáy điều chỉnh trật tự thị trường hiệu quả, kích thích sự thay đổi và nỗ lực phát triển không ngừng của các doanh nghiệp đểmang đến các hàng hóa chất

lượng ngày càng cao phù hợp với nhu cầu trên thịtrường.

 Phân loại và phân đoạn thịtrường

Theo Hồng, P. M. (2015), thịtrường được phân thành nhiều loại khác nhau.

Sau khi xem xét, tôi đã tổng hợp một số nội dung chính sau:

Phân loại:

Cũngnhư việc dựa trên nhiều góc độđểđưa ra khái niệm về thịtrường thì phân loại thịtrường cũng được đưa ra dựa trên nhiều yếu tố khác nhau.

ẠM ĐOÀN AN TÂM

o Theo nội dung hàng hóa: thịtrường được phân loại thành thịtrường hàng tiêu dùng (thịtrường đầu ra) và thịtrường các yếu tố sản xuất (thị trường đầu vào). Và ở mỗi thịtrường này, người ta cịn có thể phân ra vô số những thịtrường cụ thểvà đặt tên cho thịtrường khác nhau tùy thuộc vào mức độ rộng, hẹp của quan niệm về từng loại hàng hóa.

o Theo khơng gian kinh tế: thịtrường có thể phân ra thành thịtrường thế

giới, thịtrường khu vực, thịtrường quốc gia, thịtrường vùng hay địa

phương. Tuy nhiên, khi phân loại bằng cách này người ta vẫn thường

kết hợp với thịtrường theo nội dung hàng hóa để xem xét thịtrường cụ

thể, trong 1 không gian kinh tế cụ thể. Thịtrường thế giới thường được phân loại theo hàng hóa có chi phí vận chuyển thấp, giá khơng có chênh lệch q nhiều tại nhiều địa điểm khác nhau trên thế giới, và

ngược lại, thị trường địa phương để chỉ các hàng hóa có chi phí vận

chuyển cao, có sai biệt về giá lớn tại nhiều địa điểm khác nhau.

o Theo cấu trúc thịtrường: thịtrường được phân thành thịtrường cạnh tranh hoàn hảo và thịtrường cạnh tranh khơng hồn hảo (thịtrường

độc quyền thuần túy, thịtrường độc quyền nhóm và thịtrường cạnh tranh có tính chất độc quyền). Việc phân loại này dựa trên sự tương tác qua lại giữa sốlượng người bán và người mua với nhau. Đối với thị trường cạnh tranh hồn hảo khơng có sự chi phối giá giữa những người bán và mua với nhau. Điều này ngược lại đối với thịtrường cạnh tranh khơng hồn hảo khi người bán có thể chi phối giá trên thịtrường.

Phân đoạn:

Thực chất của phân đoạn thịtrường là quá trình phân chia khách hàng thành

các nhóm đồng đều nhau để có thể áp dụng phương châm “bán những thứ

khách hàng cần” dựa trên cơ sở những đặc điểm khác biệt về nhu cầu, tính cách hay hành vi. Theo Thái, N. T. (2013), thịtrường được phân đoạn như

sau:

Từđó, thịtrường thường được phân thành 2 đoạn:

o Khách hàng tiêu dùng: sử dụng phổ biến tiêu thức nhân khẩu học (tuổi tác, nghề nghiệp, giới tính, thu nhập, et al) đểphân đoạn thịtrường. Cùng với đó, thường kết hợp thêm với các tiêu thức khác như địa lý.

o Khách hàng tổ chức, doanh nghiệp: căn cứ vào loại doanh nghiệp (liên doanh, doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp nhà nước, tư nhân, tổ

chức phi lợi nhuận) hay mức độ sử dụng (ít hay nhiều, thường xuyên hay tùy thời điểm) đểphân đoạn thịtrường.

Việc phân đoạn thịtrường đem lại rất nhiều lợi ích cho các doanh nghiệp, đặc biệt là trong 1 thịtrường rộng lớn mang tính cạnh tranh cao như ngày nay:

o Giúp phát huy hết thế mạnh của doanh nghiệp trên đoạn thịtrường đã

chọn, đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của nhóm khách hàng mục tiêu.

o Giúp doanh nghiệp phân bổ nguồn lực có hiệu quả, tập trung nỗ lực

ẠM ĐỒN AN TÂM

2.2.2. Vai trò và chc năng của thtrường đối vi hoạt động kinh doanh ca doanh nghip

Một phần của tài liệu Khóa luận Phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị kiểm tra nguyên vật liệu tại văn phòng đại diện Zwick Roell Việt Nam (Trang 25 - 35)