Vai trò và chức năng của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Khóa luận Phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị kiểm tra nguyên vật liệu tại văn phòng đại diện Zwick Roell Việt Nam (Trang 35 - 38)

2.2. Thị trường:

2.2.2.Vai trò và chức năng của thị trường đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Theo Sao, P. (2013), thị trường có những vai trị và chức năng nhất định ảnh hưởng

đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Từ những thông tin được đề cập trong tài liệu, tôi đưa ra các nội dung chính như sau:

 Vai trị

Trong cơ chế thịtrường, thì thịtrường có vai trị đặc biệt quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

o Là động lực

Nhu cầu về chất lượng sống và thị hiếu của người mua ngày càng đa

dạng và thay đổi liên tục. Các sản phẩm sẵn có trên thịtrường lại chỉ

có thể thỏa mãn nhu cầu của họ trong một thời gian nhất định chứ

không thểmãi mãi. Điều đó đồng nghĩa với việc các doanh nghiệp luôn phải cân nhắc, sửa đổi, cải tiến không ngừng sản phẩm và dịch vụ để có thể thích nghi và ứng biến trước tốc độthay đổi đó trên thị

trường. Chỉ có vậy, doanh nghiệp mới có thể tồn tại được trong một thị trường cạnh tranh khắc nghiệt.

o Là điều kiện

Nếu có nhu cầu về một loại yếu tố sản xuất hay một loại hàng hóa nào

đó thì tình hình cung ứng trên thịtrường sẽảnh hưởng trực tiếp tiêu cực hoặc tích cực tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Vậy thị

o Là thước đo

Doanh nghiệp nào cũng đều có các phương án và kế hoạch kinh doanh cho riêng họ với mong muốn rằng việc triển khai phương án này là khả

thi và mang về lợi nhuận. Tuy nhiên, việc thành công hay thất bại của

phương án đó sẽđược chứng minh bằng sự thừa nhận của thịtrường. Nếu nhận được sựưa chuộng từ khách hàng thì chứng minh rằng

phương án đó là tốt và ngược lại.

 Chức năng: bao gồm 4 chức năng sau đây

o Chức năng thừa nhận

Sản phẩm được sản xuất ra hoặc nhập khẩu của bất kì một doanh nghiệp nào tung ra thịtrường, được thịtrường đón nhận thơng qua việc có một lượng khách hàng ưa chuộng và luôn sẵn sàng trả tiền mua sản phẩm để thỏa mãn nhu cầu đồng nghĩa với việc thị trường đã thừa nhận giá trị và giá trị sử dụng của khối lượng hàng hóa đó, chuyển giá trị cá biệt thành giá trị xã hội.

o Chức năng thực hiện của thịtrường

Sau khi giá trị sử dụng hàng hóa được thịtrường cơng nhận thì thị trường sẽ thực hiện trao đổi giá trị riêng đối với người bán và mua

thông qua giao dịch mua bán. Tức là, người bán bán và nhận lại giá trị quy đổi bằng tiền tệ và chuyển giao quyền sở hữu cho người mua. Còn

người mua nhận lại giá trị sử dụng từhàng hóa đó. Thơng qua mua

ẠM ĐOÀN AN TÂM

o Chức năng điều tiết và kích thích của thịtrường

Cơ chế thịtrường điều tiết việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, kích thích các doanh nghiệp đầu tư vào các hạng mục kinh doanh hay các lĩnh

vực có mức lợi nhuận hấp dẫn, tạo ra sự di chuyển sản xuất từ ngành này sang ngành khác. Một trong những sựđiều tiết rõ nhất là sựđào

thải trong quy luật cạnh tranh. Doanh nghiệp thích ứng tốt và có sự sẵn sàng chuyển đổi để phù hợp trong mọi hoàn cảnh sẽ tồn tại lâu trên thị trường và ngược lại.

o Chức năng thông tin của thịtrường

Thịtrường cung cấp cho các doanh nghiệp hầu hết mọi thơng tin tổng cung hàng hóa, tổng cầu hàng hóa, sựgiao động của giá bán, sự thay

đổi của thị hiếu, các đối thủ cạnh tranh, các mặt hàng cạnh tranh, và các thơng tin khác có liên quan đến hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Từ những thơng tin đó, các doanh nghiệp có thể nghiên cứu, đề

ra các chiến lược và điều hướng các hoạt động sản xuất và kinh doanh sao cho có thể phù hợp với bối cảnh thịtrường. Đối với người mua, thị

trường cung cấp các thông tin về sản phẩm, dịch vụđể họ chọn lựa sản phẩm phù hợp nhất với tiêu chí của bản thân.

2.2.3. Tm quan trng ca hoạt động phát trin thtrường tiêu th

Nhìn lại các vấn đềliên quan đến thịtrường, chúng ta không thể phủ nhận rằng thị trường có sức ảnh hưởng mạnh mẽđến hoạt động kinh doanh của mọi doanh nghiệp,

Doanh nghiệp liệu có tìm được chỗđứng trên thịtrường hay khơng hay việc sản phẩm tung ra thịtrường có được khách hàng đón nhận rộng rãi hay không đều phụ thuộc vào công tác phát triển thịtrường tiêu thụ của mỗi doanh nghiệp.

Như chúng ta đã biết, mục tiêu cốt lõi của hầu hết doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh là tìm kiếm lợi nhuận. Tuy nhiên, tiền đềđể tạo ra lợi nhuận là sự tồn tại và thích nghi của doanh nghiệp đó trên thịtrường. Thịtrường càng lớn, khối lượng hàng hóa càng nhiều, càng nhiều có các đối thủ cạnh tranh khiến mức độ cạnh tranh trở nên ngày một gay gắt. Để có thể tồn tại, tạo được vị thế trên thị trường, cạnh tranh lại các

đối thủ cả về sản phẩm hữu hình hay vơ hình thì địi hỏi doanh nghiệp đó cần có một chiến lược kinh doanh thơng minh và thích hợp, và chiến lược này được hình thành từ

việc nghiên cứu và phát triển thịtrường tiêu thụ của cá nhân doanh nghiệp. Từđó,

cho ta thấy được việc phát triển thịtrường tiêu thụđóng vai trị quyết định trong sự

thành hay bại của một doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Khóa luận Phát triển thị trường tiêu thụ thiết bị kiểm tra nguyên vật liệu tại văn phòng đại diện Zwick Roell Việt Nam (Trang 35 - 38)