Phân tích dữ liệu

Một phần của tài liệu NguyễnTiếnTùng-1906020296-QTKD26 (Trang 68)

3.3.1. Mô tả mẫu khảo sát.

Kết quả thu thập dữ liệu từ 211 phiếu câu hỏi được thu về hợp lệ, mẫu được thống kê mô tả như sau:

Bảng 4 2: Thống kê mẫu khảo sát.

TT Tiêu chí Số lượng (Người) Tỷ lệ (%) 1 Giới tính 211 100.0 Nam 149 70.6 Nữ 62 29.4 2 Độ tuổi 211 100.0 Dưới 25 tuổi 137 64.9 Từ 25 – 45 tuổi 41 19.5 Trên 45 tuổi 33 15.6 3 Trình độ học vấn 211 100.0

Trên đại học và đại học 22 10.4

Cao đẳng và trung cấp 72 34.1

Khác 117 55.5

4 Thời gian công tác 211 100.0

Dưới 1 năm 10 4.7

Từ 1- 3 năm 22 10.5

Trên 3 năm 179 84.8

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra) Tỷ lệ đáp viên chủ yếu là nam (70,6%), ở độ tuổi dưới 45 (84,4%) với trình độ học vấn nhiều nhất là trình độ khác (55,5%), thứ hai là cao đẳng và trung cấp (34,1%) và trên đại học và đại học (10,4%) và có thời gian công tác tại Công ty trên 1 năm (95,3%). Đặc điểm cơ cấu mẫu này khá tương đồng với thực tế nhân lực của Công ty hiện nay bởi Công ty là doanh nghiệp sản xuất ngành công nghiệp nặng nên khối lượng công việc lớn, vất vả và thiên về kỹ thuật đòi hỏi sức khỏe, sức bền, phù hợp với nam giới hơn, nhất là đối với đội ngũ lao động trực tiếp, vận hành máy móc tại các phân xưởng; Cũng chính vì vậy mà nhân lực của Công ty có tuổi đời

khá trẻ và trình độ đào tạo không cao, phần lớn công nhân viên là lao động tốt nghiệp phổ thông trung học và trung cấp nghề, tỷ lệ thấp nhân lực đạt trình độ trên đại học và đại học tập trung chủ yếu ở bộ phận lãnh đạo, quản lý các cấp và lao động gián tiếp tại các phòng chuyên môn, nghiệp vụ.

3.3.2. Đánh giá thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha.

Quá trình phân tích hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha cho kết quả như sau (xem thêm bảng 4.3):

(1) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo MT cho thấy độ tin cậy đạt 0.766 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo MT có các biến M1, MT2, MT3 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(2) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo NV cho thấy độ tin cậy đạt 0.812 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo NV có các biến NV1, NV2, NV3 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(3) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo KH cho thấy độ tin cậy đạt 0.832 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo KH có các biến KH1,KH2, KH3, KH4 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(4) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo NC cho thấy độ tin cậy đạt 0.728 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0,3 nên thang đo NC có các biến NC1, CN2, NC3 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(5) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo CD cho thấy độ tin cậy đạt 0.816 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo CD có các biến CD1, CD2 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(6) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo TN cho thấy độ tin cậy đạt 0.856 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với

biến tổng > 0.3 nên thang đo TN có các biến TN1, TN2, TN3, TN4, TN5 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(7) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy lần 1 của thang đo TK cho thấy độ tin cậy đạt 0.759 > 0.6 đạt yêu cầu nhưng biến thành phần TK1 có tương quan với biến tổng = 0.279 < 0.3 nên ta loại biến TK1 và chạy lại lần 2 (chi tiết xem phụ lục 4.1).

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy lần 2 của thang đo TK cho thấy độ tin cậy đạt 0.841 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo TK có các biến TK2, TK3, TK4 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

Bảng 4 3: Kết quả phân tích thang đo được đưa vào phân tích tiếp theo

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến Yếu tố Môi trường

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.766

MT1 6.29 4.894 0.637 0.642

MT2 6.21 5.388 0.565 0.723

MT3 6.31 5.509 0.597 0.689

Yếu tố Nhân viên

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.812

NV1 6.51 4.737 0.646 0.759

NV2 6.86 4.913 0.624 0.780

NV3 6.70 4.553 0.718 0.684

Yếu tố Khách hàng

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.832

KH1 11.22 8.517 0.673 0.786

KH2 11.09 7.663 0.693 0.773

KH3 11.34 8.016 0.613 0.811

KH4 11.23 7.636 0.675 0.782

Yếu tố Nhà cung cấp

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến NC1 7.66 3.950 0.532 0.663 NC2 7.61 3.687 0.593 0.587 NC3 7.43 4.246 0.528 0.668 Yếu tố Cộng đồng

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.816

CD1 3.65 1.438 0.690 ,

CD2 3.46 1.631 0.690 ,

Yếu tố Thu hút và giữ chân nhân viên Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.856

TN1 14.51 16.318 0.593 0.846

TN2 14.53 15.003 0.762 0.802

TN3 14.61 15.211 0.727 0.811

TN4 14.74 15.725 0.637 0.835

TN5 14.71 15.730 0.638 0.835

Yếu tố Thu hút và giữ chân khách hàng Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.841

TK2 6.87 4.950 0.720 0.764

TK3 6.97 4.927 0.739 0.745

TK4 6.86 5.300 0.657 0.824

Yếu tố Danh tiếng

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.719

DT1 3.54 1.240 0.561 .

DT2 3.55 1.278 0.561 .

Yếu tố Tiếp cận vốn

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.836

TC1 3.52 1.546 0.719 .

TC2 3.36 1.385 0.719 .

Yếu tố Khả năng sinh lời

Độ tin cậy của thang đo: ALPHA = 0.853

FP1 10.65 8.562 0.732 0.798

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan với biến tổng Cronbach’s alpha nếu loại biến FP3 10.68 8.724 0.667 0.825 FP4 10.61 8.849 0.682 0.819

(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ kết quả điều tra) (8) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy lần 1 của thang đo DT cho thấy độ tin cậy đạt 0.553 < 0.6 đồng thời biến thành phần DT3 có tương quan với biến tổng = 0.213 < 0.3 nên ta loại biến DT3 và chạy lại lần 2 (chi tiết xem phụ lục 4.1).

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy lần 2 của thang đo DT cho thấy độ tin cậy đạt 0.576 < 0.6 đồng thời biến thành phần DT4 có tương quan với biến tổng = 0.223 < 0.3 nên ta loại biến DT4 và chạy lại lần 3 (chi tiết xem phụ lục 4.1).

Kết quả chạy phân tích độ tin cậy lần 3 của thang đo DT cho thấy độ tin cậy đạt 0.719 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo DT có các biến DT1, DT2 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(9) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo TC cho thấy độ tin cậy đạt 0.836 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo TC có các biến TC1, TC2 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

(10) Kết quả chạy phân tích độ tin cậy của thang đo FP cho thấy độ tin cậy đạt 0.853 > 0.6 đạt yêu cầu và tất cả các biến thành phần đều có tương quan với biến tổng > 0.3 nên thang đo FP có các biến FP1, FP2, FP3, FP4 đạt yêu cầu để đưa vào phân tích tiếp theo.

3.3.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA.

Nghiên cứu này sử dụng phép trích Pricipal Axis Factoring và phép xoay ma trận Promax, thực hiện đưa tất cả các biến vào xoay 1 lần duy nhất. Các kết quả được tóm tắt dưới đây:

3.3.3.1. Kiểm định KMO và Bartlett.

Bảng 4 4: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett

Trị số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin of Sampling Adequacy) 0.825 Đại lượng thống kê

Bartlett’s (Bartlett’s Test of Sphericity)

Approx. Chi-Square 3150.585

Df 465

Sig. 0.000

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) Kết quả kiểm định cho ra trị số của KMO đạt 0.825 lớn hơn 0.5, như vậy phân tích nhân tố khám phá hoàn toàn phù hợp với dữ liệu thực tế.

Sig của Bartlett’s Test là 0.000 nhỏ hơn 0.05, như vậy các biến quan sát tuyến tính với nhân tố đại diện.

Bảng 4 5: Kết quả EFA cho các biến

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 8 KH2 0.866 NC2 0.832 KH4 0.796 NC1 0.776 KH1 0.715 NC3 0.682 KH3 0.664 TN2 0.892 TN3 0.871 TN5 0.777 TN4 0.751 TN1 0.707 DT1 0.593 FP1 0.843

Biến quan sát Hệ số tải nhân tố 1 2 3 4 5 6 7 8 FP4 0.828 FP3 0.828 FP2 0.786 TK2 0.879 TK3 0.873 TK4 0.815 DT2 0.671 NV2 0.837 NV3 0.822 NV1 0.795 MT1 0.813 MT2 0.790 MT3 0.759 TC2 0.939 TC1 0.890 CD2 0.909 CD1 0.886 Eigenvalue 6.438 4.647 2.804 1.882 1.815 1.557 1.195 1.109 Phương sai trích (%) 20.768 14.990 9.045 6.071 5.854 5.023 3.856 3.577 Tổng phương sai trích (%) 69.182

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) 3.3.3.2. Ma trận xoay các nhân tố, hệ số Eigenvalue và tiêu chuẩn phương sai

trích.

Kết quả phân tích nhân tố khẳng định - EFA chỉ giữ lại các quan sát có hệ số tải lớn hơn 0.5, ta có 31 quan sát được rút trích thành 8 nhóm nhân tố với giá trị Eigenvalues của tất cả các yếu tố đều >1; Tổng phương sai trích bằng 69.182%.

Như vậy, 8 nhân tố được rút trích phản ánh được 69.182% sự biến thiên của dữ liệu gốc.

Sau khi xoay các yếu tố, ta thấy sự tập trung của các quan sát theo từng yếu tố đã khá rõ ràng. Bảng kết quả phân tích 4.5 cho thấy sau khi kiểm định EFA các nhân tố rút gọn còn 8 thang đo với 31 biến quan sát, cụ thể: nhân tố độc lập TNXHDN ban đầu có 5 thang đo (MT, NV, KH, NC, CD), sau khi phân tích EFA rút xuống còn 4 thang đo (DTA, NV, MT, CD); nhân tố trung gian – lợi ích kinh doanh ban đầu có 4 thang đo (TN, TK, TC, DT) sau phân tích EFA rút xuống còn 3 thang đo (TN, TK, TC); và một nhân tố phụ thuộc FP giữ nguyên.

3.3.3.3. Điều chỉnh mô hình nghiên cứu.

Kết quả sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA thì mô hình đề xuất ban đầu có sự thay đổi và được hiệu chỉnh gồm 08 nhân tố phản ánh mối quan hệ giữa TNXHDN với Khả năng sinh lời tại Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa tương đương 1 biến độc lập là TNXHDN (được đo lường bởi 04 nhân tố: Môi trường, Nhân viên, Đối tác và Cộng đồng), 01 biến trung gian Lợi ích kinh doanh (được đo lường bởi 03 nhân tố: Thu hút và giữ chân nhân viên, Thu hút và giữ chân khách hàng và Tiếp cận vốn ) và 01 biến phụ thuộc Khả năng sinh lời. Cụ thể như sau (xem thêm bảng bảng 4.5:

+ Nhóm 1: KH1, KH2, KH3, KH4, NC1, NC2, NC3. Nhóm nhân tố mới này được tạo thành từ các biến quan sát của 02 thang đo ban đầu là TNXHDN với khách hàng (KH) và TNXHDN với nhà cung cấp (NC) do đó, tác giả đặt tên nhân tố mới được tạo thành là TNXHDN với Đối tác (DTA), vừa bao hàm khách hàng vừa bao hàm nhà cung cấp, đều được xem là đối tác kinh doanh của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa, hoạt động theo nguyên tắc đôi bên cùng có lợi.

+ Nhóm 2: TN1, TN2, TN3, TN4, TN5, DT1. Nhóm nhân tố mới này được tạo thành từ các biến quan sát của thang đo ban đầu là Thu hút và giữ chân nhân viên (TN) và quan sát DT1 – “Nhân viên sẽ công nhận Công ty thực hiện tốt trách nhiệm xã hội (gồm trách nhiệm với môi trường, nhân viên, khách hàng, cộng đồng)” của thang đo Danh tiếng (DT). Bản chất của biến quan sát DT1 cũng là phản

ánh mối quan hệ giữa Công ty và nhân viên của mình trên cơ sở vấn đề thực hiện TNXHDN của Công ty, do đó, tác giả đặt tên nhân tố mới được tạo thành là Thu hút và giữ chân nhân viên (TN).

+ Nhóm 3: FP1, FP2, FP3, FP4 gọi biến là Khả năng sinh lời.

+ Nhóm 4: TK2, TK3, TK4, DT2. Nhóm nhân tố mới này được tạo thành từ các biến quan sát của thang đo ban đầu là Thu hút và giữ chân khách hàng (TK) và quan sát DT2 – “Khách hàng sẽ công nhận Công ty thực hiện tốt trách nhiệm xã hội.” của thang đo Danh tiếng (DT). Bản chất của biến quan sát DT2 cũng là phản ánh mối quan hệ giữa Công ty và khách hàng của mình trên cơ sở vấn đề thực hiện TNXHDN của Công ty, do đó, tác giả đặt tên nhân tố mới được tạo thành là Thu hút và giữ chân khách hàng (TK).

+ Nhóm 5: NV1, NV2, NV3 gọi biến là TNXHDN với nhân viên + Nhóm 6: MT1, MT2, MT3 gọi biến là TNXHDN với môi trường + Nhóm 7: TC1, TC2 gọi biến là Tiếp cận vốn

+ Nhóm 8: CD1, CD2 gọi biến là TNXHDN với cộng đồng. Theo đó, các giả thuyết phát biểu vẫn được giữ nguyên là:

- H1: Việc tăng cường thực hiện TNXHDN (CSR) có tác động thuận chiều đến sự gia tăng lợi ích kinh doanh (BB) của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.

- H2: Sự gia tăng lợi ích kinh doanh (BB) có tác động thuận chiều đến khả năng sinh lời (FP) của Công ty cổ phần Hanel Xốp nhựa.

3.3.4. Phân tích nhân tố khẳng định CFA.

Từ kết quả phân tích EFA có 8 nhân tố được rút ra với 8 nhóm thang đo tương ứng tạo thành mô hình đo lường các khái niệm và được đưa vào phân tích CFA để xem xét sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích CFA như sau:

Bảng 4 6: Các chỉ số đánh giá sự phù hợp của mô hình với dữ liệu nghiên cứu

Các chỉ số đánh giá Giá trị Tiêu chuẩn

CMIN 492.873 -- DF 406.000 -- CMIN/DF 1.214 Giữa 1 và 3 CFI 0.970 > 0.95 SRMR 0.051 < 0.08 RMSEA 0.032 < 0.06 PClose 1.000 > 0.05

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) Theo Hu và Bentler (1999) và dựa vào bảng 4.6 ta thấy, 1< CMIN/DF = 1.214 < 3; CFI, SRMR, RMSEA, PClose đều phù hợp. Do vậy, mô hình phù hợp hay tương thích với dữ liệu nghiên cứu.

Bảng 4 7: Độ tin cậy tổng hợp và tổng phương sai rút trích các nhân tố

Nhân tố Độ tin cậy tổng hợp (CR) Tổng phương sai rút trích (AVE)

DTA 0.888 0.533 TN 0.873 0.536 FP 0.854 0.594 TK 0.845 0.580 NV 0.816 0.597 MT 0.769 0.527 TC 0.840 0.726 CD 0.817 0.691

(Nguồn: Tác giả tổng hợp kết quả điều tra) 3.3.4.2. Đánh giá độ tin cậy thang đo.

- Hệ số Cronbach’s Alpha: đã phân tích trong phần trên - Độ tin cậy tổng hợp (CR), tổng phương sai rút trích (AVE)

Thang đo được đánh giá là đáng tin cậy khi độ tin cậy tổng hợp có ý nghĩa khi có giá trị lớn hơn 0.5 và tổng phương sai rút trích có ý nghĩa khi có giá trị trên 0.5 (Hair & cộng sự 1995). Từ bảng kết quả 4.7, ta có thể thấy các giá trị CR đều lớn hơn 0.5 và AVE của tất cả các thang đo đều lớn hơn 0.5. Do đó, các thang đo lường nhìn chung là đáng tin cậy.

3.3.4.3. Kiểm định giá trị hội tụ.

Thang đo được xem là đạt giá trị hội tụ khi các trọng số chuẩn hóa của các thang đo lớn hơn 0.5 và có ý nghĩa thống kê (Hair & cộng sự, 1992). Ngoài ra, còn một tiêu chí khác để kiểm tra giá trị hội tụ đó là tổng phương sai rút trích (AVE) của các khái niệm. Fornell và Larcker (1981) cho rằng để nhân tố đạt giá trị hội tụ thì AVE đạt từ khoảng 0.5 trở lên. Theo kết quả phân tích bảng 4.7 và 4.8 cho thấy,

Một phần của tài liệu NguyễnTiếnTùng-1906020296-QTKD26 (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)