Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra thường xuyên

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9 (Trang 84 - 98)

9. Cấu trúc luận văn

3.4.2. Đánh giá thông qua kết quả bài kiểm tra thường xuyên

Bảng 3.1. Kết quả bài kiểm tra thường xuyên

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp Thực nghiệm 0 2 4 10 10 8 6 2 42 Lớp đối chứng 0 7 8 8 8 5 4 0 40

Biểu đồ 3.1. Điểm bài kiểm tra thường xuyên của lớp thực nghiệm

0 2 4 6 8 10 12

77

Biểu đồ 3.2. Điểm bài kiểm tra thường xuyên của lớp đối chứng

Bảng 3.2. Kết quả bài kiểm tra giữa kì I

Điểm 3 4 5 6 7 8 9 10 Tổng số bài Lớp Thực nghiệm 0 2 4 10 10 8 7 1 42 Lớp đối chứng 0 3 8 12 8 5 4 0 40

Biểu đồ 3.3. Điểm bài kiểm tra thường xuyên của lớp thực nghiệm

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9

Điểm 3 Điểm 4 Điểm 5 Điểm 6 Điểm 7 Điểm 8 Điểm 9 Điểm 10

0 2 4 6 8 10 12 14

78

Biểu đồ 3.4. Điểm bài kiểm tra thường xuyên của lớp đối chứng

Điểm Trung bình : Điểm 5.

Điểm khá giỏi : lớn hơn hoặc bằng 7.

Lớp thực nghiệm có 40/42 (95%) đạt điểm trung bình trở lên. Trong đó có khoảng 62% khá giỏi ; có 6 học sinh đạt điểm 9 và 2 học sinh đạt điểm tuyệt đối.

Lớp đối chứng có 32/42 (76%) đạt điểm trung bình trở lên. Trong đó có 42,5% khá giỏi; không có em nào đạt điểm tuyệt đối và có 4 em đạt điểm 9.

Căn cứ vào kết quả kiểm tra trên, ta thấy so với lớp đối chứng điểm dƣới trung bình của lớp thực nghiệm đã giảm, các điểm trên trung bình tăng. Bƣớc đầu nhận thấy những tín hiệu tích cực của phƣơng pháp.

0 2 4 6 8 10 12 14

79

Kết luận chƣơng 3

Qua thực tế giảng dạy, phân tích các kết quả đánh giá định lƣợng (kết quả các bài kiểm tra, kết quả bài tập về nhà của học sinh) và định tính (sự hứng thú của học sinh khi học bài), có thể kh ng định rằng trong và sau quá trình dạy thực nghiệm, học sinh các lớp thực nghiệm có kết quả học tập tốt hơn, học sinh tỏ ra hào hứng với việc học. Khi gặp những bài tập khó học sinh có cách tƣ duy, có chiến lƣợc làm bài r ràng. Học sinh hiểu sâu và có cái nhìn khái quát về bài tập, có thêm những cách giải hay và độc đáo. Điều này chứng minh rằng phƣơng pháp mà luận văn đề xuất đã thể hiện tác dụng r nét. Bên cạnh việc hình thành thói quen giải quyết vấn đề học tập một cách sáng tạo, phƣơng pháp dạy học này còn kích thích sự hứng thú, say mê của học sinh trong giờ học, tạo không khí học tập sôi nổi.

Nhƣ vậy, những kết quả thu đƣợc sau đợt thực nghiệm đã kh ng định tính khả thi và hiệu quả của phƣơng pháp dạy học đề xuất trong luận văn, hoàn thành đƣợc mục đích chính của thực nghiệm sƣ phạm đề ra là nhằm kiểm nghiệm giả thuyết khoa học của luận văn qua thực tiễn dạy học và kiểm nghiệm tính hiệu quả, khả thi của phƣơng pháp đã xây dựng.

80

KẾT LUẬN

Một số kết quả luận văn đạt đƣợc

1. Làm r đƣợc khái niệm, cấu trúc, đặc điểm, giai đoạn phát triển và biểu hiện của tƣ duy sáng tạo ở học sinh phổ thông.

2. Làm r sự cần thiết phải phát triển tƣ duy sáng tạo cho HS thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9.

3. Khai thác các bài toán theo hƣớng phát triển tƣ duy sáng tạo thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9. Qua đó, học sinh phát huy đƣợc khả năng sáng tạo, từ bài toán ban đầu, học sinh xây dựng đƣợc các bài toán tƣơng tự, bài toán tổng quát hóa và bài toán đặc biệt hóa, phát huy khả năng giải quyết vấn đề bằng nhiều cách khác nhau và lựa chọn cách giải quyết tối ƣu, rèn luyện cho học sinh khả năng sáng tạo và linh hoạt trong giải quyết tối ƣu, rèn luyện cho HS khả năng sáng tạo và linh hoạt trong giải quyết mọi tình huống khác nhau; và hình thành ở học sinh khả năng tự học, các em tự mình hệ thống hóa những kiến thức và phƣơng thức một cách sâu sắc và vận dụng các kiến thức đã biết một cách linh hoạt để khám phá ra các kiến thức mới.

4. Tuy chỉ đƣợc thực hiện trong thời gian ngắn nhƣng thực nghiệm sƣ phạm đã thể hiện đƣợc tính khả thi và hiệu quả của việc rèn luyện tƣ duy sáng tạo của học sinh thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9.

5. Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo trong việc ôn tập thi học kì, ôn thi học sinh giỏi toán 9, ôn thi vào 10.

81

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Lê Chí Bảo (2009), Phát triển một số năng lực tư duy cơ bản cho học sinh qua hoạt động dạy học bài tập toán bậc THCS, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trƣờng Đại học Vinh, Nghệ An.

[2] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015), Toán 9, NXB Giáo dục.

[3] Nguyễn Bá Kim (2006), Phương pháp dạy học môn toán, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

[4] Nguyễn Văn Lê (1998), Cơ sở khoa học của sự sáng tạo (Hướng cải tiến phương pháp để nâng cao chất lượng đào tạo), Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[5] Nguyễn Phú Lộc (2005), Phát triển tư duy cho học sinh qua dạy học môn toán (Bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên trung học môn toán chu kỳ III 2004 – 2007), Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[6] Nguyễn Phú Lộc (2007), Giáo trình xu hướng dạy học không truyền thống, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[7] G.Polya (1997), Giải toán như thế nào?, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[8] G.Polya (1997), Sáng tạo toán học, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội. [9] G.Polya (1997), Toán học và những lý luận có lý - Tập 1, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

[10] Nguyễn Văn Quang (2010), Giáo trình phát triển tư duy học sinh qua dạy học môn toán, Trƣờng Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[11] Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

82

PHỤ LỤC

Giáo án dạy học lớp thực nghiệm

Ôn tập chƣơng I. Hệ thức lƣợng trong tam giác vuông I. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Hệ thống đƣợc hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Củng cố đƣợc các kiến thức về hệ thức lƣợng trong tam giác vuông. - Học sinh giải đƣợc tam giác vuông và vận dùng bài toán thực tế vào tam

giác vuông.

1.2. Kĩ năng

- Học sinh tính đƣợc các cạnh, góc, diện tích của các hình với số liệu cho

trƣớc. Học sinh biết chứng minh các đ ng thức hình học, các hệ thức liên quan đến tỉ số lƣợng giác,...

1.3. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, năng lực tƣ duy sáng tạo, giải quyết

vấn đề.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Giáo viên

- Giáo án, bảng phụ, máy chiếu, thƣớc, compa, máy tính cầm tay. 2.2. Học sinh

- Ôn tập lý thuyết, bài tập nhóm đã chuẩn bị tại nhà, máy tính cầm tay. III. Tổ chức các hoạt động dạy học

Hoạt động 1

Hình thức dạy học: làm việc cá nhân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện nhiệm vụ: Hãy tìm những kết luận của bài toán: ChoABC vuông tại

Học sinh vận dụng kiến thức đã học cùng với việc chuẩn bị ở nhà để tƣ duy tìm ra những câu hỏi của bài toán

83

,

A ABAC, đƣờng cao AH.

Giáo viên cho HS phát biểu ý kiến và chốt các câu hỏi liên quan đến bài toán.

này.

Câu hỏi 1: Các câu hỏi liên quan đến tính toán cạnh, góc, chu vi, diện tích. Câu hỏi 2: Chứng minh đ ng thức hình học.

Câu hỏi 3: Chứng minh vuông góc, song song.

Câu hỏi 4: Chứng minh các đ ng thức liên quan đến giá trị lƣợng giác.

Câu hỏi 5: Chứng minh bất đ ng thức hình học.

Hoạt động 2: Các câu hỏi liên quan đến tính toán hình học.

Hình thức tổ chức lớp học: làm việc cá nhân.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV yêu cầu học sinh tự đƣa ra những câu hỏi liên quan đến tính toán hình học.

Sau khi học sinh trình bày xong. Giáo viên nhận xét, chốt kiến thức và chốt những hƣớng mà học sinh có thể làm trong câu hỏi liên quan đến tính toán nhƣ sau:

- Cho trƣớc hai cạnh bất kì của tam giác vuông, hay một cạnh của tam giác vuông và chiều cao của tam

HS suy nghĩ và tự đƣa ra những câu hỏi.

Cho ABC vuông tạiA, ABAC

đƣờng caoAH.

84 giác, một cạnh của tam giác vuông và hình chiếu của cạnh đó trên cạnh huyền,...

- Cho trƣớc một cạnh bất kì và tỉ số hai cạnh còn lại.

- Cho trƣớc một cạnh và một góc, hoặc cho trƣớc một cạnh và giá trị lƣợng giác của góc.

- Kẻ thêm tia phân giác của một góc

bất kì.

Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.

Tính: , , , , .ˆ

ABC

AB AC AH SB

2. Biết BC 50cm, AH 24cm

ACAB. Tính AB AC, .

3. Cho ABC vuông tạiA, ABAC. Đƣờng caoAH , phân giácAD của

.

BAC

a) Biết AB5cm BC, 13cm. Tính độ dài cạnh DH AD, .

b) Biết BD5cm DC, 15cm.

Gọi hình chiếu của Dtrên AB AC, lần lƣợt là E F, tính SAEDF.

Hs giải quyết những câu hỏi do mình tự tìm đƣợc

Hoạt động 3: Chứng minh đ ng thức hình học.

Hình thức dạy học: hoạt động theo nhóm hai.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm hai thảo luận để tìm ra những câu hỏi liên quan đến chứng minh đ ng thức hình học.

- Sau khi học sinh hoạt động nhóm giáo viên cùng học sinh tổng kết những câu hỏi chứng minh đ ng thức hình học mà HS đã tìm đƣợc.

HS hoạt động nhóm.

4.Gọi D E, lần lƣợt là hình chiếu của

HtrênAB AC, .

Chứng minh:AD AB.  AE AC. . 5. Chứng minh ADE đồng dạng

ACB

 .

85 - GV cho mỗi nhóm học sinh chứng minh đ ng thức mà HS vừa nghĩ ra. - Giáo viên lựa chọn các câu hỏi hay và mời đại diện nhóm lên trình bày lời giải. Sau đó GV chốt nội dung và cùng học sinh liệt kê những đ ng thức hình học mà học sinh phát hiện đƣợc. góc đối bù nhau. 7. Chứng minh: . . . . HB HCDA DB EA EC 8. Chứng minh: BD CE BC. .  AH3. 9. Chứng minh rằng: 3 3 . AB BD ACCE HS làm việc theo nhóm HS lên bảng trình bày.

Hoạt động 4: Các câu hỏi chứng minh song song, vuông góc, đ ng thức liên

quan đến giá trị lƣợng giác.

Hình thức dạy học: Làm việc theo nhóm và giao bài tập về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Giáo viên chia lớp học thành 3 yêu cầu học sinh về nhà trình bày nội dung của nhóm mình và thuyết trình trƣớc lớp sản phẩm của nhóm.

Nhóm 1: Giáo viên gợi ý các câu hỏi liên quan đến diện tích của đa giác, định hƣớng học sinh làm các câu hỏi 11), 12).

Nhóm 2: Giáo viên gợi ý các câu hỏi liên quan đến diện tích của đa giác, định hƣớng học sinh làm các câu hỏi

86 14), 15).

Nhóm 3: Giáo viên gợi ý các câu hỏi liên quan đến giá trị lƣợng giác của góc định hƣớng học sinh làm các câu hỏi 16), 17).

Giáo viên cho các nhóm treo sản phẩm của mình trong lớp, đánh giá nhanh nhóm có sản phẩm tốt nhất (trình bày đẹp, nội dung chính xác). Sau đó giáo viên gọi các nhóm thuyết trình sản phẩm của mình.

Học sinh lắng nghe và nhận xét sản phẩm của các nhóm. Giáo viên nhận xét, đƣa ra lời giải chính xác và cho điểm từng nhóm.

HS treo sản phẩm của nhóm.

Đại diện học sinh thuyết trình sản phẩm của nhóm

IV. Tổng kết và hƣớng dẫn học tập

- Giáo viên yêu cầu học sinh tổng hợp các câu hỏi của bài toán liên quan đến tam giác và yêu cầu học sinh suy nghĩ thêm những câu hỏi khác.

- Giáo viên yêu cầu học sinh xây dựng bài toán tƣơng tự với các hình vẽ khác: tam giác thƣờng, tam giác cân, tứ giác,...

87

Giáo án dạy học lớp đối chứng

Ôn tập chƣơng I. Hệ thức lƣợng trong tam giác vuông I. Mục tiêu

1.1. Kiến thức

- Hệ thống đƣợc hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.

- Củng cố đƣợc các kiến thức về hệ thức lƣợng trong tam giác vuông. - Học sinh giải đƣợc tam giác vuông và vận dùng bài toán thực tế vào tam giác vuông.

1.2. Kĩ năng

- Học sinh tính đƣợc các cạnh, góc, diện tích của các hình với số liệu cho trƣớc. Học sinh biết chứng minh các đ ng thức hình học, các hệ thức liên quan đến tỉ số lƣợng giác,...

1.3. Định hƣớng phát triển năng lực

- Năng lực tính toán, năng lực ngôn ngữ, năng lực tƣ duy sáng tạo, giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 2.1. Giáo viên

- Giáo án, bảng phụ, máy chiếu, thƣớc, compa, máy tính cầm tay.

2.2. Học sinh

- Ôn tập lý thuyết, bảng nhóm, máy tính cầm tay.

III. Tổ chức các hoạt động dạy học III. Tổ chức các hoạt động dạy học Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

- GV yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

Câu hỏi 1. Nêu các hệ thức liên hệ giữa cạnh và đƣờng cao trong tam

88 giác vuông.

Câu hỏi 2. Điền vào chỗ trống để hoàn thành các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.

Hoạt động 2: Các câu hỏi liên quan đến tính toán hình học

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV chiếu lên màn hình đề bài và yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để giải quyết các câu hỏi

Cho ABC vuông tạiA, ABAC

đƣờng caoAH . 1. Biết BH 4cm, CH 9cm. Tính: , , , , .ˆ ABC AB AC AH SB 2. Biết BC 50cm, AH 24cmACAB. Tính AB AC, .

3. Cho ABC vuông tạiA, ABAC. Đƣờng caoAH, phân giác AD của

.

BAC

a) Biết AB5cm BC, 13cm. Tính độ dài cạnh DH AD, .

b) Biết BD5cm DC, 15cm.

Gọi hình chiếu của Dtrên AB AC, lần lƣợt là E F, tính SAEDF.

GV chia lớp theo các dãy bàn, mỗi dãy bàn làm một câu hỏi

Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.

- Hs làm bài.

89

Hoạt động 3: Chứng minh đ ng thức hình học.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV tổ chức cho học sinh hoạt động theo nhóm hai thảo luận để tìm lời giải cho các câu hỏi

4.Gọi D E, lần lƣợt là hình chiếu của

HtrênAB AC, .

Chứng minh:AD AB. AE AC. . 5. Chứng minh ADE đồng dạng

ACB

 .

6. Chứng minh tứ giácBCEDcó các góc đối bù nhau. 7. Chứng minh: . . . . HB HCDA DB EA EC 8. Chứng minh: BD CE BC. .  AH3. 9. Chứng minh rằng: 3 3 . AB BD ACCE

Giáo viên gọi học sinh lên chữa bài.

HS hoạt động nhóm.

HS lên bảng trình bày.

Hoạt động 4: Các câu hỏi chứng minh song song, vuông góc, đ ng thức liên

quan đến giá trị lƣợng giác.

Hình thức dạy học: Làm việc theo nhóm và giao bài tập về nhà.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

Một phần của tài liệu Rèn luyện tư duy sáng tạo của học sinh thông qua một số bài toán cơ bản hình học 9 (Trang 84 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)