Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng thực thực nghiệm hóa học

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm và bài tập thực nghiệm phần halogen nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh (Trang 85 - 91)

2.4.2.1. Đánh giá thông qua bài kiểm tra

Đề kiểm tra 1 tiết chương halogen

PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM (5,5 điểm)

Câu 1: Halogen ở thể rắn (điều kiện thường), có tính thăng hoa là A. flo. B. clo. C. brom. D. iot.

Câu 2: Tính chất hóa học cơ bản của các nguyên tố nhóm halogen là A. Tính axit. B. Tính bazơ.

C. Tính oxi hóa mạnh. D. Tính khử mạnh.

Câu 3: Phương pháp điều chế khí clo trong công nghiệp là A. cho HCl tác dụng với chất oxi hóa mạnh.

B. nhiệt phân muối clorua kém bền.

C. điện phân dung dịch NaCl, màng ngăn xốp. D. điện phân nóng chảy muối clorua.

Câu 4: Số oxi hoá của clo trong các chất:HCl, HClO, KClO lần lượt là: 3

A. -1, +1, +5. B. -1, +2, +5. C. -1, +5, +3. D. -1, +2; +3.

Câu 5: Thuốc thử của axit clohidric và muối clorua là

A. AgNO3. B. Na2CO3. C. NaOH. D. phenolphthalein.

A. H2 + Cl2 → 2HCl. C. H2O + Cl2 → HCl + HClO.

B. H2 + SO2 → HCl + H2SO4. D. H2SO4 (đặc) + NaCl (r) → HCl + NaHSO4.

Câu 7: Đặc điểm nào đưới đây không phải là đặc điểm chung của các nguyên tố nhóm halogen?

A. Nguyên tử chỉ có khả năng thu thêm 1e.

B. Tạo ra hợp chất liên kết cộng hóa trị có cực với hiđro. C. Có số oxi hóa -1 trong mọi hợp chất.

D. Lớp e ngoài cùng của nguyên tử có 7e.

Câu 8: Cho Flo, Clo, Brom, Iot lần lượt tác dụng với H2. Halogen nào xảy ra mãnh liệt nhất?

A. F2 B. Cl2 C. Br2 D. I2

Câu 9: Clo không cho phản ứng với dung dịch chất nào sau đây? A. NaOH. B. NaF. C. Ca(OH)2. D. NaBr. Câu 10: Phản ứng nào sau đây clo có thể hiện tính khử?

A. Cl2+H2→2HCl. B. Cl2+2KOH→KCl+KClO+H O.2

C. 3Cl2+2Al→2AlCl .3 D. Cl2+2NaBr→2NaCl+Br .2

Câu 11: Khi nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dung dịch nước clo, hiện tượng quan sát

được là

A. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ.

B. Quỳ tím chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu. C. Quỳ tím chuyển sang màu xanh, sau đó mất màu. D. Quỳ tím không đổi màu.

Câu 12: Khi mở vòi nước máy, nếu chú ý sẽ phát hiện được mùi lạ đó là do nước máy còn lưu dữ mùi của chất sát trùng. Đó chính là clo và người ta giải thích khả năng diệt khuẩn của nước clo là do

A. clo có tính oxi hoá mạnh. B. clo độc nên có tính sát trùng.

C. có HCl, có tính axit. D. có HClO, chất này có tính oxi hoá mạnh. Câu 13: Dãy kim loại và oxit nào sau đây tác dụng với axit clohidric cho cùng một muối? A. Fe và Fe O . B. Cu và CuO. C. Al và 2 3 Al O . D. Fe và 2 3 Fe O . 3 4

Câu 14: Cho TN về tính tan của khí hiđro clorua như hình vẽ. Trong bình ban đầu

chứa khí HCl, trong nước có nhỏ thêm vài giọt quỳ tím. Hiện tượng xảy ra trong bình khi cắm ống thủy tinh vào nước là

A. nước phun vào bình và chuyển sang màu đỏ. B. nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh. C. nước phun vào bình và vẫn có màu tím.

D. nước phun vào bình và chuyển thành không màu. Câu 15: Phản ứng nào sau đây không xảy ra? A. Cu+2HCl→CuCl2+H .2

B. Zn(OH)2+2HCl→ZnCl2+2H O.2

C. NaHCO3+HCl→NaCl+H O2 +CO .2

D. HClO3+5HCl→3Cl2+3H O.2

Câu 16: Để trung hoà 100ml dung dịch Ba(OH)2 1M cần dùng V ml dung dịch HCl 0,5M. Giá trị của V là

A. 200. B. 300. C. 400. D. 100.

Câu 17: Cho m gam mangan đioxit tác dụng với lượng dư dung dịch HCl đậm đặc

dư, sau phản ứng hoàn toàn thu V lít khí (đktc). Biết rằng V lít khí ở trên tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 2,5M. Giá trị của m là

A. 13,05. B. 8,70. C. 11,13. D. 5,80.

Câu 18: Cho 5,4 gam kim loại M tác dụng với khí clo dư, sau phản ứng thu được

26,7 gam muối. Nếu cho lượng M trên tác dụng với axit H SO loãng dư thì thu 2 4 được bao nhiêu lít khí (đktc)?

A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 6,72 lít. D. 13,44 lít.

Câu 19: Cho axit clohiđric lần lượt vào các ống nghiệm chứa:Ag, MnO , 2 BaO, 3

CaCO , Cu(OH) , Fe. Số phản ứng hóa học xảy ra sinh ra chất khí là? 2

A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 20: Có 3 lọ mất nhãn chứa 3 chất riêng biệt K CO , NaNO , AgNO2 3 3 3. Chỉ dùng một hóa chất nào sau đây có thể nhận biết được ba chất trên?

A. Ba(NO ) B. 3 2 HCl C. Phenolphtalein D. NaCl

Câu 21: Cho các phản ứng sau:

( ) ( ) ( ) ( ) 2 2 2 2 4 3 4 2 2 3 2 2 2 2 2 a 4HCl PbO PbCl Cl 2H O b HCl NH HCO NH Cl CO H O c 2HCl 2HNO 2NO Cl 2H O d 2HCl Zn ZnCl H + + + → + → → + + + + + + → + Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.

Câu 22: Chia 37,5 gam hỗn hợp Zn, Al, Mg thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HCl dư thu được 13,44 lít H2 (đktc) và tạo ra m1 gam muối Clorua. Phần 2 bị oxi hoá hoàn toàn bằng oxi dư thu được m2 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m1 và m2 lần lượt là

A. 13,65 và 83,25. B. 53,61 và 52,35. C. 35,61 và 35,28. D. 61,35 và 28,35. PHẦN TỰ LUẬN (4,5 điểm)

Câu 1 (1 điểm): Hoàn thành chuỗi phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có):

1 2 3 4

2 2 2

NaCl⎯⎯→Cl ⎯⎯→HCl⎯⎯→FeCl ⎯⎯→Fe(OH)

Câu 2 (1 điểm): Nêu hiện tượng phản ứng và giải thích bằng phương trình hoá học khi

a. Sục khí clo vào dung dịch Na2CO3

b. Cho dung dịch HCl vào ống nghiệm đựng Cu(OH)2

Câu 3 (2,5 điểm): Hoà tan hoàn toàn 15,35 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn bằng

dung dịch HCl 2M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y và 5,6 lít khí (đktc). a. Viết phương trình phản ứng và xác định thành phần phần trăm khối lượng mỗi kim loại trong X.

b. Xác định nồng độ mol các chất trong dung dịch A biết HCl lấy dư 10% so với lượng phản ứng.

2.4.2.2. Đánh giá thông qua quan sát của giáo viên với học sinh

Bảng 2.3. Bảng kiểm quan sát đánh giá năng lực thực nghiệm hóa học của giáo viên với học sinh

Họ tên HS được đánh giá:... Trường THPT:... Lớp... Nhóm... Tên GV quan sát:... Thành tố Tiêu chí Mức độ Mức 1 1 điểm Mức 2 2 điểm Mức 3 3 điểm NL xác định vấn đề nghiên cứu và thiết kế phương án TN. 1. Xác định mục đích TN 2. Đề xuất phương án TN để nghiên cứu cho chủ đề học tập cụ thể. Phân tích, lựa chọn được phương án TN phù hợp.

3. Lập kế hoạch thực hiện TN (Xác định đối tượng TN và đề

xuất được dụng cụ, hóa chất, nguyên liệu để tiến hành TN. Bố trí, thiết kế TN và xác định quy trình TN)

NLTHHH

4. Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN.

5. Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ và hóa chất để làm TN. 6. Hiểu được tác dụng và cấu tạo của các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm TN.

7. Lắp được các bộ dụng cụ cần thiết cho từng TN, hiểu được tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp. 8. Tiến hành độc lập một số TNHH đơn giản.

9. Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số TNHH phức tạp. 10. Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN.

11. Mô tả chính xác hiện tượng TN 12. Giải thích một cách khoa học các hiện tượng TN đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết. NL Tổng hợp, phân tích, xử lí, trình bày kết quả và rút ra kết luận về kiến thức 13. Đọc được và vẽ các biểu đồ, đồ thị về các yếu tố của phản ứng hoá học. 14. Phân tích, xử lí dữ liệu thu thập được trình bày và bàn luận kết quả nghiên cứu rút ra kết luận về kiến thức.

NL đề xuất để cải tiến TN

15. Đề xuất được các TN thay thế (cải tiến TN) để TN đơn giản, hiệu

sẵn có trong phòng TN. Tự tiến hành TN thay thế và nêu những chú ý để TN thành công

2.4.2.3. Đánh giá thông qua phiếu hỏi dành cho học sinh tự đánh giá sự phát triển năng lực thực nghiệm hóa học

- Mục đích: Dùng để hỏi HS các tiêu chí của NL ThNHH

- Yêu cầu: Phiếu hỏi gồm các câu hỏi rõ ràng, cụ thể, bám sát vào các tiêu chí của NL ThNHH - Quy trình thiết kế

+ Bước 1: Xác định mục tiêu cần đánh giá, đối tượng đánh giá, thời điểm đặt câu hỏi đánh giá.

+ Bước 2: Xác định các tiêu chí đánh giá và mức độ đánh giá cho mỗi tiêu chí. + Bước 3: Thiết kế, sắp xếp và hoàn thiện

Bảng 2.4. Phiếu hỏi học sinh về mức độ đạt được năng lực thực nghiệm hóa học

Họ tên HS được đánh giá:... Trường THPT:... Lớp... Nhóm... Hãy so sánh các tiêu chí đánh giá NL ThNHH để tự đánh dấu vào ô tương ứng trong bảng Thành tố Tiêu chí Mức độ Mức 1 1 điểm Mức 2 2 điểm Mức 3 3 điểm NL xác định vấn đề nghiên cứu và thiết kế phương án TN. 1. Xác định mục đích TN 2. Đề xuất phương án TN để nghiên cứu cho chủ đề học tập cụ thể. Phân tích, lựa chọn được phương án TN phù hợp

3. Lập kế hoạch thực hiện TN (Xác định đối tượng TN và đề xuất được dụng cụ, hóa chất, nguyên liệu để tiến hành TN. Bố trí, thiết kế TN và xác định quy trình TN)

NLTHHH

4. Hiểu và thực hiện đúng nội quy, quy tắc an toàn PTN.

5. Nhận dạng và lựa chọn được dụng cụ và hóa chất để làm TN. 6. Hiểu được tác dụng và cấu tạo

của các dụng cụ và hóa chất cần thiết để làm TN.

7. Lắp được các bộ dụng cụ cần thiết cho từng TN, hiểu được tác dụng của từng bộ phận, biết phân tích sự đúng sai trong cách lắp. 8. Tiến hành độc lập một số TNHH đơn giản.

9. Tiến hành có sự hỗ trợ của giáo viên một số TNHH phức tạp. 10. Biết cách quan sát, nhận ra được các hiện tượng TN.

11. Mô tả chính xác hiện tượng TN

12. Giải thích một cách khoa học các hiện tượng TN đã xảy ra, viết được các PTHH và rút ra những kết luận cần thiết. NL Tổng hợp, phân tích, xử lí, trình bày kết quả và rút ra kết luận về kiến thức 13. Đọc được và vẽ các biểu đồ, đồ thị về các yếu tố của phản ứng hoá học. 14. Phân tích, xử lí dữ liệu thu thập được trình bày và bàn luận kết quả nghiên cứu rút ra kết luận về kiến thức.

NL đề xuất để cải tiến TN hoặc đề

15. Đề xuất được các TN thay thế (cải tiến TN) để TN đơn giản, hiệu quả hơn, tận dụng được hóa chất sẵn có trong phòng TN. Tự tiến hành TN thay thế và nêu những chú ý để TN thành công

Một phần của tài liệu Sử dụng thí nghiệm và bài tập thực nghiệm phần halogen nhằm phát triển năng lực thực nghiệm hóa học cho học sinh (Trang 85 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)