Mối liín quan giữa giải phẫu bệnh lý vă biến chứng chửa trứng sau khi loại bỏ thai trứng

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh chửa trứng tại khoa phụ sản bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y khoa huế (Trang 69 - 71)

- Mây siíu đm Siemen AV3 đầu dò đƣờng bụng 3,5mHz, đầu dò đƣờng đm đạo 7,5mHz.

KẾT QUẢ NGHIÍN CỨU

4.3.4. Mối liín quan giữa giải phẫu bệnh lý vă biến chứng chửa trứng sau khi loại bỏ thai trứng

loại bỏ thai trứng

Theo nghiín c?u c?a chúng tôi trong số 37 trường hợp chửa trứng được cắt tử cung. Điều đặc biệt lă trong số đó câc trường hợp CTBP vă CTTP không nhận thấy có mối liín quan năo đâng kể, vì vậy CTXL trong nghiín cứu của chúng tôi chỉ thấy ở câc trường hợp được chẩn đoân CTTP trước khi mổ. Tâc giả Berkowitz cũng có nhận xĩt tương tự lă CTTP luôn luôn có nguy cơ xđm lấn tại chỗ, tiềm ẩn vă sau đó sẽ phât triển thănh UNBN cũng di căn. Ross, Berkowitz trong một nghiín cứu 858 trường hợp CTTP nhận thấy có 41% trường hợp với nồng độ hCG > 100.000IU/ml, tử cung lớn hơn tuổi thai, nang hoăng tuyến >6cm vă sau nạo trứng có 31% trong số trường hợp năy có xđm lấn tại chỗ vă 8,8% có di căn [33] [34].

Tâc giả Davi.R. Genest, vă Nikolic qua nghiín cứu bệnh lý lđm săng trín 163 trường hợp CTTP về mối liín quan giữa mức độ tổ chức học vă nguy cơ biến chứng UNBN cho thấy sự phđn chia mức độ phât triển về giải phẫu bệnh (dựa trín sự phđn chia của Hertig) không phù hợp lắm với câc triệu chứng lđm săng vă không được sử dụng như lă một tiíu chuẩn thông tin tiín lượng để theo dõi hay điều trị [85]. Tâc giả Pozharisski vă Tuncer cũng cho rằng mức độ quâ sản của câc NBN trong chửa trứng không có mối liín quan rõ rệt với nguy cơ biến chứng [21]. Chính trong nghiín cứu năy, chúng tôi cũng có được nhận xĩt tương tự khi kết quả giải phẫu bệnh lý có nhiều trường hợp xuất hiện hình ảnh quâ sản NBN mạnh nhưng sau đó theo dõi lại không thấy biến chứng vă ngược lại cũng có một số trường hợp mức độ quâ sản NBN rất nhẹ nhưng sau đó vẫn có biến chứng xảy ra.

Trong 220 trường hợp chửa trứng được theo dõi sau loại bỏ chửa trứng có 74 trường hợp CTTP vă 4 trường hợp CTBP tiếp tục điều trị hóa chất đều khỏi vă không cần phải cắt tử cung, nhưng trong số 74 trường hợp CTTP bị biến chứng

UNBN lúc điều trị đơn hóa trị có một số trường hợp không đâp ứng vă chuyển qua đa hóa trị liệu thì đều đâp ứng tốt. Qua nghiín cứu của chúng tôi kết quả giải phẫu bệnh lý có 142/220 trường hợp được xâc định lă chửa trứng (chiếm 64,55%) còn UNBN có 78/220 trường hợp (chiếm 35,45%). Theo Nguyễn Quốc Tuấn, số trường hợp bảo tồn tử cung, có tuổi trẻ hơn so với những trường hợp không bảo tồn tử cung nhưng có biến chứng vă kết quả giải phẫu bệnh lý ở những trường hợp năy sau đó phải cắt tử cung cho thấy tỷ lệ CTXL vă UNBN gần bằng nhau với 7 trường hợp CTXL vă 8 trường hợp UNBN trong số 15 trường hợp cắt tử cung ở câc trường hợp bị biến chứng sau nạo chửa trứng, trong lúc những trường hợp lớn tuổi không điều trị bảo tồn thì tỷ lệ CTXL (46,9%) cao hơn hẳn số trường hợp UTNBN (4,5%), với tỷ lệ cao hơn gấp 6 lần. Cũng theo tâc giả Nguyễn Quốc Tuấn, CTXL luôn tồn tại ở chỗ của câc NBN, đặc biệt phât triển mạnh trín câc trường hợp CTXL lă khoảng 16% vă tâc giả Nguyễn Quốc Tuấn nhận thấy qua nghiín cứu có 38 trường hợp CTXL trín tổng số 246 trường hợp CTTP chiếm 15,4% trong số những trường hợp được cắt tử cung vă trong số câc trường hợp CTBP được cắt tử cung dự phòng đều không phât hiện được trường hợp năo CTXL [8].

Chúng tôi nhận thấy qua nghiín cứu 78 trường hợp UNBN đều điều trị hóa chất vă đa số lă câc trường hợp lớn tuổi. Điều năy cũng giải thích phần năo lý do tại sao những trường hợp lớn tuổi lại hay bị biến chứng hơn những trường hợp trẻ tuổi vă chúng ta đều biết rằng đối với những trường hợp lúc được chẩn đoân lă CTXL thì đều có chỉ định điều trị hoâ chất sau đó. Mặc dù từ rất lđu đê có nhiều tâc giả nghiín cứu về vai trò của điều trị hóa chất dự phòng trong BNBN như tâc giả Delvoge.P vă Tham, Everard từ năm 1975 đê nghiín cứu sử dụng hoâ chất điều trị dự phòng cho câc trường hợp sau nạo trứng, nhưng kết quả thu được qua nghiín cứu của tâc giả rất hạn chế [19]. Qua nghiín cứu, chúng tôi nhận thấy có 12 trường hợp bị biến chứng âc tính sớm UNBN ngay từ đầu ở câc trường hợp chửa trứng được cắt tử cung cả khối chiếm 34,28% câc trường hợp cắt tử cung (12/35). Tâc giả Es.Teig, Tidy gặp 9,6% bệnh âc tính sớm trong tổng số 532 trường hợp chửa trứng, với nguy cơ tăng cao ở những trường hợp ốm yếu vă > 40 tuổi. Trong số 12 trường hợp được phât hiện có biến chứng ngay từ đầu đều gặp ở câc trường hợp lớn tuổi

(>40 tuổi) trong đó có 10 trường hợp được chẩn đoân giải phẫu bệnh lý lă UNBN vă 2 trường hợp lă UNBNVTR, nhưng có một sự khâc biệt rõ răng về nồng độ Beta - hCG huyết thanh trước khi loại bỏ chửa trứng của 2 nhóm bệnh năy, đối với trường hợp UTNBN thì nồng độ Beta - hCG huyết thanh trước nạo rất cao thường >1.000.000 IU/L, trong khi đó đối với câc trường hợp UNBNVTR thì ngược lại có nồng độ Beta - hCG thấp hơn hẳn với nồng độ trung bình < 500.000IU/L, điều năy cũng hoăn toăn hợp lý vì theo lý thuyết UNBNVTR xuất phât từ câc tế băo trung gian tiết rất ít hCG [28].

Một phần của tài liệu đánh giá kết quả điều trị bệnh chửa trứng tại khoa phụ sản bệnh viện trung ương huế và bệnh viện trường đại học y khoa huế (Trang 69 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)