B và C đều đúng.

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ (đậu tốt nghiệp 100%) (Trang 122 - 123)

Câu 18. Ancol etylic cĩ lẫn một ít nước, cĩ thể dùng chất nào sau đây để làm khan ancol ?

A. CaO. B. CuSO4 khan. C. P2O5. D. tất cả đều được.

Câu 19. Phương pháp điều chế ancol etylic từ chất nào sau đây là phương pháp sinh hĩa ?

A. Anđehit axetic. B. Etylclorua. C. Tinh bột. D. Etilen.

Câu 20. Cho các hợp chất sau :

(a) HOCH2CH2OH. (b) HOCH2CH2CH2OH. (c) HOCH2CH(OH)CH2OH.

(d) CH3CH(OH)CH2OH. (e) CH3CH2OH. (f) CH3OCH2CH3.

Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là

A. (a), (b), (c). B. (c), (d), (f). C. (a), (c), (d). D. (c), (d), (e).

Câu 21. Cho sơ đồ chuyển hĩa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.

Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là

A. CH3COOH, CH3OH. B. C2H4, CH3COOH.

C. C2H5OH, CH3COOH. D. CH3COOH, C2H5OH.

Câu 22. Cho sơ đồ chuyển hố : Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là

A. CH3CH2OH và CH=CH. B. CH3CH2OH và CH3CHO.

C. CH3CHO và CH3CH2OH. D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.

Câu 23. Anken X cĩ cơng thức phân tử là C5H10. X khơng cĩ đồng phân hình học. Khi cho X tác dụng với KMnO4 ở nhiệt độ thấp thu được chất hữu cơ Y cĩ cơng thức phân tử là C5H12O2. Oxi hĩa nhẹ Y bằng CuO dư thu được chất hữu cơ Z. Z khơng cĩ phản ứng tráng gương. Vậy X là?

A. 2-metyl buten-2. B. But-1-en. C. 2-metyl but-1-en. D. But-2-en.

A. propan-2-ol. B. butan-1-ol. C. 2-metyl propan-1-ol. D. propan-1-ol.

Câu 25. Đốt cháy một ancol X được n H2O > n CO

2 . Kết luận nào sau đây là đúng nhất?

A. X là ancol no, mạch hở. B. X là ankanđiol.

C. X là ankanol đơn chức. D. X là ancol đơn chức mạch hở.

Câu 26. Khi đốt cháy đồng đẳng của ancol đơn chức thấy tỉ lệ số mol n CO 2 : trên thuộc dãy đồng đẳng của

n H

2O tăng dần. Ancol

A. ancol khơng no. B. ancol no. C. ancol thơm. D. khơng xác định.

Câu 27. Cho các phát biểu sau về phenol C6H5OH): (1) Phenol tan nhiều trong nước lạnh.

(2) Phenol cĩ tính axit nhưng dung dịch phenol trong nước khơng làm đổi màu quỳ tím. (3) Nguyên tử H ở nhĩm OH ở ancol linh động hơn trong ancol.

(4) Nguyên tử H của vịng benzen trong phenol dễ bị thay thế hơn nguyên tử H trong benzen. (5) Cho nước brom vào dung dịch phenol thấy xuất hiện kết tủa.

Số phát biểu đúng

A. 2. B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 28. Hãy chọn câu phát biểu sai:

A.Phenol cĩ tính axit yếu nên làm quỳ tím hĩa hồng

B.Phenol cĩ tính axit mạnh hơn ancol nhưng yếu hơn axit cacbonic

Một phần của tài liệu ÔN THI MÔN HÓA HỌC LÍ THUYẾT VÀ TRẮC NGHIỆM THEO CHỦ ĐỀ (đậu tốt nghiệp 100%) (Trang 122 - 123)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(143 trang)
w