Câu 25. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy cĩ tính chất lưỡng tính là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 26. Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Cấu hình electron của crom ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d44s2. (b) Crom cĩ độ hoạt động hĩa học yếu hơn sắt và kẽm.
(c) Lưu huỳnh bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(d) Khi thêm axit vào muối cromat, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam. (e) Cr(OH)3 tan trong dung dịch kiềm tạo thành hợp chất cromat.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 1. C. 2. D. 3.
Câu 27. Cho các phát biểu sau:
(1) K2CrO4 cĩ màu da cam, là chất oxi hĩa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
(3) Kim loại Cr cĩ độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
(4) Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5) Ở trạng thái cơ bản kim loại crom cĩ 6 electron độc thân.
(6) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hĩa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,... Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 2
Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(1) Giống như H2SO4, H2CrO4 cũng rất bền.
(2) Crom tan trong dung dịch HCl dư tạo ra dung dịch CrCl3.
(3) Ion CrO42- cĩ màu vàng, ion Cr2O72- cĩ màu da cam nên các dung dịch Na2CrO4 và K2Cr2O7
cĩ màu tương ứng.
(4) Muối Cr (III) cĩ cả tính oxi hĩa và tính khử.
3
(5) Cr2O3 cũng như CrO3 tan dễ dàng trong dung dịch kiềm lỗng. Các phát biểu đúng là:
A. (1) và (3). B. (3) và (4). C. (2), (4) và (5). D. (3), (4) và (5).
Câu 29. Trong các phát biểu:
(a) Crom là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn sắt.
(b) Tính chất hĩa học đặc trưng của hợp chất crom (II) là tính khử, của hợp chất crom (VI) là tính oxi hĩa.
(c) CrO, Cr(OH)2 cĩ tính bazơ; Cr2O3 , Cr(OH)3 vừa cĩ tính axit vừa cĩ tính bazơ. (d) Muối crom(III) vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ tính khử.
(e) CrO3 tác dụng được với dung dịch NaOH.
(f) Thêm dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2Cr2O7, dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng. Số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 4 C. 3 D. 6
Câu 30. Cho sơ đồ phản ứng sau:
(NH ) Cr O4 2 2 7 to → X ddHCl,to→ Y +Cl2+ddHCl→ Z +H2SO4l→ T Trong đĩ X, Y, Z, T đều là các hợp chất khác nhau của crom. Chất T là
A. K2Cr2O7. B. K2CrO4. C. Cr2(SO4)3. D. CrSO4.
~ Đáp án ~
1. B 2. B 3. C 4. C 5. B 6. D 7. D 8. C 9. B 10. A
11. A 12. C 13. B 14. C 15. B 16. C 17. B 18. A 19. C 20. A
Chuyên đề 5: Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic
Note: Lý thuyết phần Nitơ, Photpho, Cacbon, Silic thì khơng khĩ và hầu như các emhọc sinh khá thành thạo. Ngồi một số điểm cần lưu ý thì các em luyện tập thêm để bổ học sinh khá thành thạo. Ngồi một số điểm cần lưu ý thì các em luyện tập thêm để bổ sung cho phần giải bài tập (đặc biệt liên quan tới axit HNO3). Chính vì vậy lý thuyết phần này sẽ thiên hướng các vấn đề thường ra trong bài tập + hĩa học và đời sống nữa.
Câu 1. Tìm phát biểu chưa đúng
A.Các muối amoni đều dễ tan trong nước
B.Các muối amoni khi tan đều điện li hồn tồn thành ion
C.Các muối amoni khi đun nĩng đều bị phân hủy thành amoniac và Axit