D.Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hịa tan được bột đồng.
Câu 17. Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hịa tan cùng số mol mỗi chất vào dung dịch H2SO4 đặc, nĩng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4. B. Fe(OH)2. C. FeS. D. FeCO3.
Câu 18. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + O2 t0cao→ (A) (1) (C) + NaOH → (E) + (G) (4)
(A) + HCl → (B) + (C) + H2O (2) (D) + ? + ? → (E) (5) (B) + NaOH → (D) + (G) (3) (E) Thứ tự các chất (A), (D), (F) lần lượt là: t 0 → (F) + ? (6) A. Fe2O3, Fe(OH)3, Fe2O3 B. Fe3O4, Fe(OH)3, Fe2O3 C. Fe3O4, Fe(OH)2, Fe2O3 D. Fe2O3, Fe(OH)2, Fe2O3
Câu 19. Người ta dùng Zn để bảo vệ vật bằng thép vì
A. Zn cĩ tính khử yếu , B. Zn đĩng vai trị anot .
C. Zn cĩ màu trắng bạc . D.Thép là hợp kim của Fe với Cacbon.
Câu 20. Trong lị cao, sắt oxit cĩ thể bị khử theo 3 phản ứng
3Fe2O3 + CO →
2Fe3O4
+ CO2 (1)
Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2 (2)
FeO + CO →Fe + CO2 (3)
Ở nhiệt độ khỗng 700-800oC, thì cĩ thể xảy ra phản ứng
Câu 21. Phản ứng tạo xỉ trong lị cao là
A. CaCO3 → CaO + CO2. B. CaO + SiO2 → CaSiO3.
C. CaO + CO2 → CaCO3. D. CaSiO3 → CaO + SiO2.
Câu 22. Câu nào đúng khi nĩi về: Gang?
A.Là hợp kim của Fe cĩ từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B.Là hợp kim của Fe cĩ từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C.Là hợp kim của Fe cĩ từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D.Là hợp kim của Fe cĩ từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
Câu 23: Câu nào đúng khi nĩi về: Thép?
A.Là hợp kim của Fe cĩ từ 6 → 10% C và một ít S, Mn, P, Si.
B.Là hợp kim của Fe cĩ từ 2% → 5% C và một ít S, Mn, P, Si.
C.Là hợp kim của Fe cĩ từ 0,01% → 2% C và một ít S, Mn, P, Si.
D.Là hợp kim của Fe cĩ từ 6% → 10% C và một lượng rất ít S, Mn, P, Si.
Câu 24: Cho phản ứng : Fe3O4 + CO → 3FeO + CO2
Trong quá trình sản xuất gang, phản ứng đĩ xảy ra ở vị trí nào của lị?
A. Miệng lị B. Thân lị C. Bùng lị D. Phễu lị.
Câu 25. Tiến hành 2 thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho m gam bột sắt (dư) vào V1 lít dung dịch Cu(NO3)2 1M; - Thí nghiệm 2: Cho m gam bột sắt (dư) vào V2 lít dung dịch AgNO3 0,1M.
Sau khi các thí nghiệm đều xảy ra hồn tồn, khối lượng chất rắn thu được ở 2 thí nghiệm đều bằng nhau. Giá trị của V1 so với V2 là
A. V1 = 10V2. B. V1 = 5V2. C. V1 = 2V2. D. V1 = V2.
Câu 26. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
(2) Đốt bột Fe trong O2 dư, hịa tan chất rắn sau phản ứng trong lượng vừa đủ dung dịch HCl. (3) Nhúng thanh Fe trong dung dịch HNO3 lỗng.
(4) Nhúng thanh Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3. (5) Thổi khí H2S đến dư vào dung dịch FeCl3.
(6) Đốt cháy bột Fe (dùng rất dư) trong khí Cl2, hịa tan chất rắn sau phản ứng trong nước cất. Sau khi kết thúc thí nghiệm, dung dịch thu được chỉ chứa muối Fe (II) là.
A. 4 B. 3 C. 5 D. 2
Câu 27. Cĩ 4 mệnh đề sau
(1) Hỗn hợp Na2O + Al2O3 (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong nước dư
(2) Hỗn hợp Fe2O3 + Cu (tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch HCl dư (3) Hỗn hợp KNO3 + Cu ( tỉ lệ mol 1: 1) tan hết trong dung dịch NaHSO4 dư (4) Hỗn hợp FeS + CuS↓( tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch HCl dư
Số mệnh đề đúng là
A. 4 B. 3 C. 1 D. 2
Câu 28. Cho phương trình hố học: Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O Nếu tỉ lệ số mol NO2 : NO là x : y thì hệ số cân bằng của H2O trong phương trình là
A. x + y B. 3x + 2y C. 2x + 5y D. 4x + 10y
Câu 29. Cho phản ứng hố học sau:
FeO + HNO3→Fe(NO3)3 + NO2 + NO + H2O
Tỉ lệ nNO : nNO = a : b
, hệ số cân bằng của phản ứng trên lần lượt là:
A. (a+3b); (2a+5b); (6+5b); (a+5b); a; (2a+5b) B. (3a+b); (3a+3b); (a+b); (a+3b); a; 2b
C. (3a+5b); (2a+2b); (a+b); (3a+5b); 2a; 2b D. (a+3b); (4a+10b); (a+3b); a; b; (2a+5b)
Câu 30. Cho sơ đồ chuyển hố sau:
A + HCl → B + D A + HNO3→E + NO2 + H2O
B + Cl2 → F B + NaOH →G↓ + NaCl
E + NaOH → H↓ + NaNO3 G + I + H2O →H ↓
Các chất A, B, E, F, G, H lần lượt là những chất nào sau đây:
A.Cu, CuCl, CuCl2, Cu(NO3)2, CuOH, Cu(OH)2
B.Fe, FeCl2, Fe(NO3)3, FeCl3, Fe(OH)2, Fe(OH)3
C.Fe, FeCl3, FeCl2, Fe(NO3)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3