C. Khơng cĩ phản ứng xảy ra.
Note: Phần này cĩ 2 câu trong đề thi THPT QG 2019, tuy nhiên thì đây là phần Vơ cùng quan trọng trong việc giải tốn Các bài tập tốn phần Sắt – Đồng – Crom và
riêng Sắt thì rất cần thiết để cĩ thể chinh phục nếu muốn đạt điểm cao. Các em luyện phần này thật kỹ - đặc biệt là liên quan tới chuỗi phản ứng – chu trình… nhé!
Câu 1. Loại quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là:
A. Hematit nâu B. Hematit đỏ C. Xiderit D. Manhetit
Câu 2. Tecmit là hỗn hợp được sử dụng để hàn đường ray xe lửa. Hỗn hợp tecmit gồm các chất?
A. Al2O3 và Fe. B. Al và CuO C. Al và Fe2O3 D. Al và FeO
Câu 3. Đốt Fe trong khí clo thiếu thu được hỗn hợp gồm 2 chất rắn. Hãy cho biết thành phần của chất rắn đĩ:
A. FeCl2 và FeCl3 B. FeCl3 và Fe C. FeCl2 và Fe D. đáp án khác.
Câu 4. Cho các chất sau: HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 . Hãy cho biết chất nào tác dụng với dung dịch FeCl3 .
A. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3, HNO3 và CO2 B. HCl, KI, Al, Cu, AgNO3.
C. KI, Al, Cu, AgNO3. D. Al, Cu, AgNO3.
Câu 5. Cho biết trong các phản ứng sau :
2FeCl3 + Mg → MgCl2 + FeCl2 (1) 3Cu + 2FeCl3 → 3CuCl2 + 2Fe (2) Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe (3) 2FeCl3 + Fe → 3FeCl2 (4)
Phản ứng đúng là:
A. (1), (3) và (4) B. (2) và (4) C. (1) và (2) D. (1) và (4)
Câu 6. Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu và Ag vào dung dịch chứa duy nhất chất tan Y dư, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hồn tồn. Sau phản ứng thì thu được duy nhất kết tủa là Ag với khối lượng đúng bằng khối lượng Ag trong hỗn hợp X. Xác định Y
A. FeCl3 B. Cu(NO3)2 C. AgNO3 D. tất cả đều đúng.
Câu 7. Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe → muối X1→ muối X2→ muối X3→ muối X4→ muối X5→ Fe
Với X1, X2, X3, X4, X5 là các muối của sắt (II). Vậy theo thứ tự X1, X2, X3, X4, X5 lần lượt là:
A. FeS, FeCl2, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 B. Fe(NO3)2, FeCO3 , FeSO4, FeS , FeCl2 .
C. FeCO3 , Fe(NO3)2, FeS , FeCl2 , FeSO4. D. Fe(NO3)2, FeCO3 , FeCl2 , FeSO4, Fe
Câu 8. Nguyên tử Fe cĩ cấu hình electron: 1s2 2s22p6 3s23p63d6 4s2. Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào?
A. họ s B. họ p C. họ d D. họ f
Câu 9. Ở nhiệt độ thường, trong khơng khí ẩm, sắt bị oxi hĩa tạo thành gỉ sắt màu nâu do cĩ phản ứng:
A. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2 B. 3Fe + 2O2 → Fe3O4
C. 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 D. 4Fe + 3O2 + 6H2O → 4Fe(OH)3
Câu 10. Hịa tan sắt kim loại trong dung dịch HCl. Cấu hình electron của cation kim loại cĩ trong dung dịch thu được là:
A. [Ar]3d5 B. [Ar]3d6 C. [Ar]3d54s1 D. [Ar]3d44s2
Câu 11. Đốt nĩng một ít bột sắt trong bình đựng khí oxi. Sau đĩ để nguội và cho vào bình một lượng dung dịch HCl để hịa tan hết chất rắn. Dung dịch thu được cĩ chứa muối gì?
Câu 12. Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Đốt dây sắt trong khí clo.
(2) Đốt nĩng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện khơng cĩ oxi). (3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (lỗng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (lỗng, dư). Cĩ bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4 B. 2 C. 3 D. 1
Câu 13. Cho sơ đồ chuyển hĩa:
Fe3O4 + dd HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hĩa. Các chất X và Y là
A. Fe và I2. B. FeI3 và FeI2. C. FeI2 và I2. D. FeI3 và I2.
Câu 14. Quặng sắt manhetit cĩ thành phần chính là